Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường ray”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n replaced: chiều dài → chiều dài (3) using AWB
Dòng 26:
 
==Phân loại ray==
Ray được phân loại dựa trên trọng lượng đơn vị. Ray càng nặng càng chịu được tải trọng lớn và [[vận tốc]] của tàu chạy cũng tăng lên, tuy nhiên ray nặng đòi hỏi chi phí lớn. Ở [[Bắc Mỹ]] và [[Anh Quốc]] người ta phân loại ray theo đơn vị pound/yard, tức là "ray 130 pound" sẽ có trọng lượng 130 pound (khoảng 59 kg) trên [[chiều dài]] 1 [[yard]] (0.9144 m). Loại ray thông thường là từ 115 đến 141 pound (khoảng 52 đến khoảng 64 kg). Ở [[châu Âu]] người ta dùng đơn vị kg/m, thông thường ray nặng từ 40 đến 60 kg/m. Loại ray nặng nhất từng được sản xuất hàng loạt là ray cho tuyến [[Pennsylvania]] ([[Hoa Kỳ]]) là loại ray 170 [[pound]] (khoảng 70 kg).
 
Tại [[Việt Nam]] đang sử dụng hai loại ray thông dụng, đó là ray P38 và ray P43. Ray P38 nặng 38Kg/m; ray P43 nặng 43Kg/m
Dòng 32:
==Nối ray==
[[Tập tin:Fishplate joining two sections of bullhead rail at Cardiff Bay railway station 02.jpg|nhỏ|phải|250px|Hai thanh ray được nối bằng bản cá]]
Các thanh ray được chế tạo thành đoạn có [[chiều dài]] cố định do bị hạn chế bởi khả năng chuyên chở cũng như để tạo thuận lợi cho việc sản xuất hàng loạt. Do vậy cần phải nối các thanh ray lại để tạo thành tuyến đường dài liên tục. Hiện nay các thanh ray thường có [[chiều dài]] 12.5m hoặc 25m
 
===Ray nối bằng bulông===