Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Tĩnh Nan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 130:
Trong suốt thời gian này, triều đình nhận được tin đồn rằng các cánh quân Yên đang rút lui về Bắc Bình. Minh Huệ Đế đã cho gọi quân đội trở về Nam Kinh làm giảm bớt quân đội đóng tại phía bắc sông Trường Giang. Ngày 25 tháng 4, quân triều đình di chuyển các trại về Linh Bích và bắt đầu dựng trại tại đây. Một loạt các trận chiến đã nổ ra sau đó, và quân triều đình dần dần cạn kiệt lương thực do quân Yên cắt đường vận lương thành công. Với số lương cung ứng ít ỏi và quân số đông, quân triều đình buộc phải phá vây và tập lại bên bờ [[Hoài Hà|sông Hoài]]. Hiệu lệnh phá vây được quyết định là ba tiếng pháo nổ. Ngày hôm sau quân Yên tấn công các công sự của quân triều đình tại Linh Bích với hiệu lệnh tương tự. Điều này làm cho các đạo quân phá vây bị lộ vị trí và bị quân Yên tấn công. Quân triều đình bị sụp đổ hoàn toàn trong tình trạng hỗn loạn do quân Yên tấn công như vũ bão, giành quyền kiểm soát và kết thúc trận chiến.
 
Quân đội chủ lực của triều đình đã bị nghiền nát trong trận chiến quyết định tại Linh Bích. Quân Yên bây giờ không còn gì cản được họ tiến về phía nambắc sông Trường Giang.
 
=== Nam Kinh thất thủ ===
Dòng 139:
Dương Châu thất thủ là một tai họa khủng khiếp cho quân triều đình cũng như thủ đô Nam Kinh nay đã bị đặt vào tình thế dễ bị tấn công trực tiếp. Sau khi nhận được sự cố vấn, Minh Huệ Đế tiếp tục hòa đàm với Chu Đệ để kéo dài thời gian trong khi kêu gọi trợ giúp từ các đội quân cần vương của các nơi. Các tỉnh gần nhất là Tô Châu, Ninh Ba và Huệ Châu đều đã phái quân đi tham gia bảo vệ kinh đô.
 
Ngày 22 tháng 5, Chu Đệ từ chối việc thương lượng nhằm đình chiến. Đến ngày 1 tháng 6, quân Yên vượt sông Trường Giang nhưng không còn gặp phải sự kháng cự nàocứng rắn của Thặng Vĩnh. Sau một vài sự chỉnhbước đốnlùi, Chu Đệ đã cân nhắc việc đồng ý hòa bình và rút về phương bắc. [[Chu Cao Sí]] mang quân tiếp viện đến vào thời điểm quyết định và đè bẹp quân của Vĩnh. Trong suốt quá trình chuẩn bị vượt sông, quân Yên thu được một số tàu chiến từ hải quân triều đình. Ngày 3 tháng 6, quân Yên vượt sông Trường Giang tại Qua Châu. Quân của Vĩnh bị đánh bại một lần nữa. Ngày 6 tháng 6, Trấn Giang rơi vào tay quân Yên.
 
Đến ngày 8 tháng 6, quân Yên tiến tới trước 30 km về phía đông Nam Kinh. Quân triều đình đang trong tình trạng hoảng sợ tột độ, Minh Huệ Đế đã gửi một vài phái viên đi nhằm thương lượng một cuộc đình chiến nhưng Chu Đệ từ chối ý định này và quân Yên tiến thẳng về phía kinh thành.
Dòng 148:
Khi quân Yên tiến vào Nam Kinh, Minh Huệ Đế đã đốt cháy cung điện trong nỗi tuyệt vọng. Trong khi thi thể của [[Mã hoàng hậu (Minh Huệ Đế)|Mã hoàng hậu]] đã được tìm thấy thì thi thể Minh Huệ đế đã biến mất và không bao giờ được tìm thấy. Hoàng đế được cho rằng đã trốn thoát qua đường hầm và đi mai danh ẩn tích.
 
Chu Đệ quyết định tiếpcho qua tụcchuyệngiữtổ chức lễ tang hoàng đếgia cho Minh Huệ Đế, vớinhằm ngụcho ýdân ôngchúng đãnghĩ chết choMinh dânHuệ chúngĐế đã chết. Ngày 17 tháng 7, Chu Đệ lên ngôi hoàng đế và trở thành [[Minh Thành Tổ]]. Tất cả các chính sách thời Huệ Đế đã bị đảo ngược lại trở về các chính sách ban đầu thời Hồng Vũ.
 
CácNgày cố25 vấntháng cấp6, caoPhuơng củaHiếu MinhNhu, HuệQuý ĐếTài và Hoàng Tự Thành đều bị xử tử và gia đình họ bị [[tru di]]. Rất nhiều các quan lại khác của Minh Huệ Đế bị giếtxử tử hoặc tự sát và gia đình họ bị đi đày. Phần lớn các gia đình họnày được tha thứtội và cho phép trở về quê nhà vào thời [[Minh Nhân Tông]].
 
== Ghi chú ==