Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quang Tự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
改錯字
Dòng 45:
| nơi an táng = [[Sùng Lăng]] (崇陵)
}}
'''Thanh Đức Tông''' ([[chữ Hán]]: 清德宗; [[14 tháng 8]] năm [[1871]] – [[14 tháng 11]] năm [[1908]]), Hãn hiệu '''Ba Đạt Cổ Đặc Thác Nhĩ Hãn''' (巴特托汗), [[Tây Tạng]] tôn vị '''Văn Thù Hoàng đế''' (文殊皇帝) là vị [[Hoàng đế]] thứ 11 của [[nhà Thanh]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông trị vì từ năm [[1875]] đến năm [[1908]] chỉ với một [[niên hiệu]] là '''Quang Tự''' nên thường được gọi là ''' Quang Tự Đế''' (光緒帝).
 
Mặc dù thời kỳ cai trị của ông và người tiền nhiệm [[Đồng Trị|Đồng Trị Đế]] đánh dấu sự suy vong của Đại Thanh, nhưng những cải cách trong thời kỳ ấy khiến cho nền kinh tế Trung Quốc được phục hồi và được mở rộng sang thị trường quốc tế nên sử sách gọi là '''Đồng Quang trung hưng''' (同光中興). Mặc dù sự trung hưng này không phục hồi vị thế nhà Thanh, nhưng khiến cho triều đại tiếp tục cai trị Trung Quốc thêm 60 năm.
Dòng 58:
[[Bách nhật duy tân|Chính biến Mậu Tuất]] ([[1898]]) xảy ra, Hoàng đế Quang Tự bị giam 10 năm ở Doanh Đài, trong một căn phòng bẩn thỉu, ăn không đủ no, mặc không đủ ấm, chịu nhục nhã cho đến khi chết (1908). Lược theo ''Sử Trung Quốc'' (Tập 2, tr. 251). Tác giả Phổ Nghi cho biết cái chết của Quang Tự là một nghi án. Theo lời kể của viên thái giám già Lý Tường An, thì Quang Tự mất vì bị Khánh Thân vương Dịch Khuông và Viên Thế Khải đầu độc. Cũng có lời đồn đãi cho rằng do Từ Hi giết chết vì "bà không cam tâm chết trước vua Quang Tự" (''Nửa đời đã qua'', tr. 29-30).
 
Hoàng đế Quang Tự [[chết|qua đời]] ngày 14 [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[1908]] (một ngày trước khi Thái hậu Từ Hi mất) ở tuổi 37 và ở ngôi được 33 năm. Ông được quần thần tôn hiệu là ''Đức Tông - Đồng Thiên Sùng Vận Đại Trung Chí Chính Kinh Văn Vĩ Vũ Nhân Hiếu Mẫn Trí Đoan Kiệm Khoan Cần Cảnh Hoàng đế'', gọi tắt là '''Đức Tông Cảnh Hoàng đế''' (德宗-景皇帝), hãn hiệu: '''Ba Đạt Cổ Đặc Thác Nhĩ Hãn''' (''[[chữ Hán]]'': 巴特托汗 - ''[[tiếng Mãn]]'':Бадаргуулт төр хаан)
 
Kế ngôi Quang Tự là Ái Tân Giác La [[Phổ Nghi]] tức [[Tuyên Thống Đế]]. Đây là vị Hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh ([[1644]]-[[1912]]).
Dòng 85:
 
=== Cha mẹ ===
* Cha ruột: Thuần Hiền Thân vương [[Dịch Hoàn]] (醇贤亲賢親王; 1840–1891), con trai [[Đạo Quang]] Hoàng đế và [[Trang Thuận Hoàng quý phi]] Ô Nhã thị, em trai cùng cha khác mẹ với [[Hàm Phong]] Hoàng đế, ông nội của [[Phổ Nghi]] Hoàng đế.
* Mẹ ruột: [[Diệp Hách Na Lạp Uyển Trinh]] (赫那拉婉貞), em gái [[Từ Hi Thái hậu]], thuộc dòng họ [[Diệc Hách Na Lạp thị|Diệp Hách Na Lạp]] (赫那拉).
* Cha nuôi (trên danh nghĩa): Thanh Văn Tông [[Hàm Phong]] Hoàng đế (清文宗咸豐帝; [[17 tháng 7]], [[1831]] – [[22 tháng 8]], [[1861]]). Theo chiếu chỉ hai vị Thái hậu, Quang Tự vào cung lên ngôi năm 4 tuổi, lúc đó Hàm Phong băng hà từ lâu song ông vẫn phải xem Hàm Phong Hoàng đế là Hoàng A Mã, Lưỡng cung Thái hậu là Hoàng Ngạch Nương.
* Mẹ nuôi:
Dòng 95:
* [[Hiếu Định Cảnh hoàng hậu|Hiếu Định Cảnh Hoàng hậu]] (孝定景皇后, 28/01/1868 - 22/02/1913): cháu gái Từ Hi Thái hậu và là chị họ của Quang Tự, được biết đến với tên gọi ''Long Dụ Hoàng hậu'' hay ''Long Dụ Thái hậu'', là [[Hoàng thái hậu]] cuối cùng của [[Nhà Thanh|triều Thanh]] cũng như thời [[phong kiến]] [[Trung Quốc]]. Bà là [[nhiếp chính]] dưới thời [[Phổ Nghi]] và ký ''"Thanh đế thoái vị chiếu thư"'' ngày 12 tháng 2, [[1912]].
* [[Cẩn phi|Đoan Khang Hoàng quý phi]] (端康皇貴妃, 15/01/1873 - 23/12/1924): Cẩn Phi, thuộc thị tộc Tha Tha Lạp thị, ông nội là cựu Thống đốc Thiểm Tây và Cam Túc, cha là Tả Thị lang Bộ Lễ Trường Tự. Sau khi Quang Tự băng hà, bà trở thành ''Đoan Khang Hoàng quý thái phi'' và cùng 3 phi tần khác của [[Đồng Trị]] chịu trách nhiệm giáo dục hoàng đế [[Phổ Nghi]] sau khi vào cung.
* [[Trân phi|Khác Thuận Hoàng quý phi]] (恪妃, 27/02/1876 - 15/08/1900): Trân Phi, em gái Cẩn Phi, là phi tần được Quang Tự sủng ái nhất vì có tư tưởng tiến bộ, thích vẽ tranh, thư pháp, chụp ảnh,... và ủng hộ canh tân, cải cách chính trị. Có lời đồn trong cuộc [[Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn|Khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn]] năm [[1900]], bà bị Từ Hi Thái hậu sai [[Lý Liên Anh]] xô xuống giếng chết.
 
==Xem thêm==