Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Tĩnh Nan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
|casualties2=Tất cả bị tiêu diệt, bị bắt hoặc đầu hàng
|notes=}}
'''Chiến dịch Tĩnh Nan''' ({{zh|s=靖难之役|t=靖難之役|p=}}), hoặc ''' cuộc nổi Loạn Tĩnh Nan ''', là một [[Nội chiến|cuộc nội chiến]] trong những năm đầu [[Nhà Minh|Triều Minh]] của [[Trung Quốc|Trung quốc]] giữa Chu Doãn Văn ([[Minh Huệ Đế]]), và chú của ông - Yên vương [[Minh Thành Tổ|Chu Đệ]]. Cuộc chiến bắt đầu năm 1399 và kéo dài đượctrong 3 năm. Chiến dịch đã kết thúc sau khi các lực lượng của Yên vương chiếm được kinh đô [[Nam Kinh]]. Sự sụp đổ của Nam kinhKinh kéo theo sự sụpbiến đổmất của Huệ Đế, và Chu Đệ giành được ngai vàng đăng quang thành [[Minh Thành Tổ|Vĩnh Lạc Hoàng Đế]].<ref>[[Jingnan Campaign#CITEREFLiang2007|Liang 2007]]<span>, p.</span>&nbsp;<span>78</span></ref>
 
== Bối cảnh ==
Sau khi thành lập triều Minh, [[Minh Thái Tổ]] bắt đầu củng cố quyền lực của hoàng gia. Ông giao nhiều vùng lãnh thổ cho các hoàng tửthânđóngcho quânhọ củanhận họchức trên khắp đế chế. Các hoàng tử thân không có quyền lực hành chính trên lãnh thổ của họ, nhưng họ nắm giữ binh quyền một đạo quân riêng, số lượng khoảng từ 3.000 đến 19.000 người.<ref>Every prince is entitled to three "Wei" (三護衛) of guards.</ref> Các phiên vương tại phía bắc còn có mộtquân đội quânsố lớn hơn rất nhiều. Ví dụ, YênNinh Vương đã[[Chu Quyền]] mộtđược độicho quânlà nắm trong tay hơn 80.000 ngườiquân.<ref>''[[Minh sử|History of Ming]]'', Volume 7: 寧獻王權,太祖第十七子。洪武二十四年封。逾二年,就藩大寧。大寧在喜峰口外,古會州地,東連遼左,西接宣府,為巨鎮。帶甲八萬,革車六千,所屬朵顏三衛騎兵皆驍勇善戰。權數會諸王出塞,以善謀稱。</ref>
 
Thái tử [[Chu Tiêu]] chết trẻ, con trai ông là [[Chu Doãn Văn]] đã được chọn kế vị. Chu Doãn Văn là cháu trai của các phiên vương, và ông cảm thấy bị đe dọa bởi sức mạnh quân sự của họ. Tháng 5 năm 1398, Chu Doãn Văn lên ngai vàng, tức là [[Minh Huệ Đế]] sau cái chết củakhi [[Minh Thái Tổ]] băng hà. Các hoàng tử đã được lệnh ở lại trong vùng lãnh thổ của mình trong khi hoàng đế mới bắt đầu lập kế hoạch cho việc làm giảm sứcquyền mạnhlực quân sự của họ, với sự cố vấn của Tề Thái và Hoàng Tử Trừng.<ref>''[[Minh sử|History of Ming]]'', Volume 3: 遺詔曰:「朕膺天命三十有一年,憂危積心,日勤不怠,務有益於民。奈起自寒微,無古人之博知,好善惡惡,不及遠矣。今得萬物自然之理,其奚哀念之有。皇太孫允炆仁明孝友,天下歸心,宜登大位。內外文武臣僚同心輔政,以安吾民。喪祭儀物,毋用金玉。孝陵山川因其故,毋改作。天下臣民,哭臨三日,皆釋服,毋妨嫁娶。諸王臨國中,毋至京師。諸不在令中者,推此令從事。」</ref><ref>''Ming Tongjian'', Volume 11: 至是燕王自北平奔喪,援遺詔止之,於是諸王皆不悅,流言煽動,聞于朝廷。謂子澄曰:「先生憶昔東角門之言乎?」對曰:「不敢忘。」於是始與泰建削藩之議。</ref>
 
== Trước chiến dịch ==
Dòng 57:
 
=== Chiến dịch thứ hai ===
Khi biết tin thua trận, Minh Huệ Đế rất lo lắng. Hoàng Tử Trừng tiến cử Tào quốc công Lý Cảnh Long, vốn là cháu ngoạihọ Thái Tổ, làm chủ tướng và được chấp nhận bất chấp sự phản đối của Tề Thái.<ref>''Ming Tongjian'', Volume 12: 上聞真定之敗,始有憂色,謂黃子澄曰:「柰何!」對曰:「勝敗兵家之常,無足慮。」因薦曹國公李景隆可大任,齊泰極言其不可,竟用之。</ref> Vào ngày 30 tháng 8, Lý Cảnh Long dẫn theo 50 vạn quân tiến đến [[Hà Giản]].<ref name="government number">''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 4: (九月)戊寅,諜報曹國公乘傳至德州,收集耿炳文敗亡將卒并調各處軍馬五十萬,進營河間。</ref> Tin tức đến trại quân Yên, Chu Đệ đã chắc chắn quân Yên sẽ chiến thắng bằng cách chỉ ra những điểm yếu của quân Lý Cảnh Long.<ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 4:上語諸將曰:「李九江(李景隆小名),豢養之子,寡謀而驕矜,色厲而中餒,忌刻而自用,況未嘗習兵,見戰陣而輙以五十萬付之,是自坑之矣。漢高祖大度知人,善任使,英雄為用,不過能將十萬,九江何等才而能將五十萬?趙括之敗可待矣。」</ref><ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 4: 上笑曰:「兵法有五敗,景隆皆蹈之。為將政令不脩,紀律不整,上下異心,死生離志,一也;今北地早寒,南卒裘褐不足,披冒霜雪,手足皸瘃,甚者墮指,又士無贏糧,馬無宿槁,二也;不量險易,深入趨利,三也;貪而不治,智信不足,氣盈而愎,仁勇俱無,威令不行,三軍易撓,四也;部曲喧嘩,金鼓無節,好諛喜佞,專任小人,五也。九江五敗悉備,保無能為。然吾在此,必不敢至,今須往援永平,彼知我出,必來攻城,回師擊之,堅城在前,大軍在後,必成擒矣。」</ref>
 
==== Phòng thủ của Bắc Bình ====
Dòng 67:
Vào ngày 19 tháng 10, quân Yên tập trung tại [[Huệ Châu]] và bắt đầu trở lại Bắc Bình.<ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 4: 乙卯,我軍至會州,命張玉將中軍,鄭亨、何壽充中軍左、右副將;朱能將左軍,朱榮、李浚充左軍左、右副將;李彬將右軍,徐理、孟善充右軍左、右副將;徐忠將前軍,陳文、吳達充前軍左、右副將;房寬將後軍,和允中、毛整充後軍左、右副將;以大寧歸附之眾分隸各軍。丁巳,師入松亭關。</ref> Ngày 5 tháng 11, đại quân Yên đã ở vùng ngoại ô của Bắc Bình và đánh bại các lực lượng trinh sát của Lý Cảnh Long.<ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 5: 庚午,師至孤山,訊知李景隆軍鄭村壩。我邏騎至白河,還言河水流澌,兵不可度,又聞景隆列陣于白河西。是日,大雪初霽。上默禱曰:「天若助予,則河冰合。」是夜,起營。達曙白,河冰已合。於是會師畢度。諸將進賀曰:「同符光武滹沱之瑞,上天祐助之徵也。」上曰:「成敗亦惟聽於天耳。」時景隆遣都督陳暉領騎萬餘來哨而行道相左,暉探知我軍度河,從後追躡,其眾方度,上率精騎還擊之,斬首無算,暉餘眾奔度,河冰忽解,溺死甚眾,獲馬二十餘匹,暉僅以身免。</ref> Quân đội hai bên đã tập trung tại Trịnh trấn cho một trận đánh lớn diễn ra trong cùng ngày, và quân đội của Lý Cảnh Long bị nghiền nát.<ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 5: 諜報景隆馭軍嚴刻,士卒多躡履執戟,盡夜立雪中,不得息,凍死及墮指者甚眾,臨戰率不能執兵。上曰:「違天時以自敝,可不勞而勝之。」乃率諸軍列陣而進,遙望敵軍讙動。上曰:「彼亂而囂,可擊也。」以精騎先進,連破其七營,諸軍繼之交戰,自午至酉,上益張奇兵,左右衝擊,大敗景隆兵,斬首數萬級,降者數萬,悉縱遣之。</ref><ref>''Ming Tongjian'', Volume 12: 辛未,戰於鄭村壩,連破其七營,遂逼景隆。燕將張玉等列陣而進,乘勝抵城下,城中兵亦鼓噪而出,內外夾攻,景隆師潰,宵遁。</ref> Khi đêm xuống, Lý Cảnh Long rút lui vội vã khỏi Trịnh trấn, lực lượng triều đình còn lại ở Bắc Bình sau đó đã bị quân Yên bao vây và bị đánh bại.<ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 5: 是夜,景隆盡棄其輜重,拔眾南遁,遂獲馬二萬餘匹。諸將請追之,上歎曰:「殺傷多矣,降皆釋之,遁者不須追也。況天氣冱寒,饑凍而死者亦不少,宜抑止鋒銳,勿過傷生。」諸將乃止。</ref><ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 5: 時敵兵違九門者尚未知景隆遁,猶固守不退。癸酉,上率兵攻之,破其四營,其餘望風奔遁,所獲兵資器仗不可勝計。</ref>
 
Trận chiến Trịnh trấn đã kết thúc bằng sự rút lui của Lý Cảnh Long trở lại với Đức Châu.<ref>''Ming Tongjian'', Volume 12: 翌日,九壘猶固守,燕兵次第破其四壘。餘眾聞景隆已走,遂棄兵糧,晨夜南奔。景隆退還德州。</ref> Quân triều đình mất hơn 10 vạn người trong cuộc chiến này.<ref name="Mingjian Gangmu, Volume 2">''Mingjian Gangmu'', Volume 2:.</ref> Vào ngày 9 tháng 11, Chu Đệ trở về Bắc Bình và dâng tấu cho triều đình về ý định của mình để loại bỏ gian thần QuíTề TàiThái và Hoàng TựTử ThànhTrừng, tuy nhiên Hoàng Đế từ chối trả lời.<ref>''Ming Tongjian'', Volume 12: 乙亥,燕王再上書自理,謂「朝廷所指為不軌之事凡八,皆出齊泰、黃子澄等奸臣所枉,請誅之以告天下。」不報。</ref> Trong tháng 12,Vũ Cao bị bãi chức tại Liêu Đông, và Chu Đệ quyết định tấn công [[Đại Đồng, Sơn Tây|Đại Đồng]]. Quân Yên chiếm được Lai Nguyên vào ngày 24 tháng 12, và các đơn vị đồn trú đầu hàng. Ngày mùng 1 tháng 1 năm 1400, quân Yên chiếm được Ngụy châu mà không gặp bất cứ sự phản kháng nào.<ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 6: 二年正月丙寅朔,上至蔚州,.</ref> Vào ngày 2 tháng 2, quân Yên đến Đại đồng và bắt đầu bao vây thành phố. Do ý nghĩa  quan trọng của Đại Đồng, triều đình đã buộc Lý Cảnh Long phải tăng cường bảo vệ thành một cách vội vã. Tuy nhiên, Chu Đệ đã trở về Bắc Bình trước khi quân triều đình kịp đến, và quân triều đình phải chịu những tổn thất đáng kể dù không chiến đấu.<ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 6: 我師攻大同,李景隆果來援,引軍出紫荊關。上率師由居庸關回,景隆軍凍餒死者甚眾,墮指者什二三,棄鎧伏於道,不可勝計。</ref>
 
Với quân đội kiệt sức, Cảnh Long đã viết thư cho Chu Đệ và yêu cầu cho một hiệp ước đình chiến.<ref>''Ming Tongjian'', Volume 12: 癸亥,景隆遺燕王書,請息兵,王答書索齊泰、黃子澄等,又以「前兩次上書悉不賜答,此必奸臣慮非己利,匿不以聞,今備錄送觀之。」景隆得書,遂有貳志。</ref> Trong cuộc tấn công vào [[Đại Đồng, Sơn Tây|Đại Đồng]], một số lực lượng từ Mông Cổ đầu hàng quân Yên.<ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 6: 丁未(二月十二),韃靼國公趙脫列幹、司徒趙灰鄰帖木兒、司徒劉哈剌帖木兒自沙漠率眾來歸,賜賚有差。</ref> Trong tháng 2, các đồn binh ở [[Bảo Định, Hà Bắc|Bảo Định]] cũng đã đầu hàng.<ref>''Ming Tongjian'', Volume 12: 是月,保定知府雒僉叛降於燕。</ref>
Dòng 91:
Ngày 25 tháng 12, quân Yên đến Đông Xương.<ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 7: 乙卯,我師至東昌,盛庸背城而出。</ref> Thặng Vĩnh thành công trong việc dụ Chu Đệ vào vòng vây của mình, tướng Yên Trương Vũ đã bị giết trong khi cố gắng phá vỡ vòng vây để giúp Chu Đệ thoát ra.<ref>''[[Minh sử|History of Ming]]'', Volume 118: 及成祖东昌之败,张玉战死,成祖只身走,适高煦引师至,击退南军。</ref> Trong khi Chu Đệ trốn chạy từ chiến trường, các nhánh quân Yên khác đã bị đánh bại vào ngày hôm sau, và buộc phải rút lui.<ref>''Ming Tongjian'', Volume 12: 燕王直前薄庸軍左翼,不動;復衝中堅,庸開陣縱王入,圍之數重。燕將朱能率番騎來救,王乘間突圍出。而燕軍為火器所傷甚眾,大將張玉死於陣。會平安至,與庸合兵。丙辰,又戰,復大敗之,前後斬馘數萬人。燕師遂北奔,庸等趣兵追之,復擊殺無算。</ref> Vào ngày 16 tháng 1 năm 1401, quân Yên quay trở lại với Bắc Bình.<ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 7: 丁巳,師至館陶。時盛庸馳報真定,於是敵眾四出,以要我歸師。.</ref> Trận Đông Xương là thất bại lớn nhất của Chu Đệ kể từ khởi đầu chiến dịch, ông đặc biệt buồn vì cái chết của Trương Vũ.<ref>''Ming Tongjian'', Volume 12: 王聞張玉敗沒,痛哭曰:「勝負常事,不足慮;艱難之際,失此良將,殊可悲恨!」</ref><ref>''[[Minh thực lục|Taizong Shilu]]'', Volume 7: 上複曰:「勝負固兵家常事,今勝負亦相當,未至大失,所恨者失張玉耳。艱難之際,喪此良輔,吾至今寢不帖席,食不下嚥也。」</ref> Trong trận chiến, Chu Đệ đã suýt chết nhiều lần. Tuy nhiên, quân triều đình được lệnh của Minh Huệ Đế tránh giết Chu Đệ, Yên vương đã được lợi từ điều nay.<ref>''Ming Tongjian'', Volume 12: 是役也,燕王瀕於危者數矣,諸將徒以奉上詔,莫敢加刃。王亦陰自恃,獨以一騎殿後,追者數百人不敢逼。適高煦領指揮華聚等至,擊退庸兵,獲部將數人而去。</ref>
 
Tin chiến thắng sau trận chiến Đông Xương đã được đưa ngay về Nam Kinh cho Hoàng đế. Trong tháng 1 năm 1401, QuýTề TàiThái và Hoàng TựTử ThànhTrừng đã được phục hồi chức vụ, và Hoàng đế đã đi tạ ơn tổ tiên tại Thái Miếu.<ref>''Mingjian Gangmu'', Volume 2: (建文元年十一月)罷兵部尚書齊泰、太常寺卿黃子澄:棣以前所上書不報,再上書,請去泰、子澄。帝為罷二人以謝燕。陰留之京師,仍參密議。</ref><ref>''Mingjian Gangmu'', Volume 2: 辛巳三年,春正月。復齊泰、黃子澄官。</ref><ref>''Ming Tongjian'', Volume 12: 丁丑(正月初七),享太廟,告東昌捷。</ref><ref>''Those Ming Dynasty Stuff'', Volume 1: 朱允炆大喜過望,決定去祭祀太廟,想來祭祀內容無非是告訴他的爺爺朱元璋,你的孫子朱允炆戰勝了你的兒子朱棣。真不知如朱元璋在天有靈,會作何感想。</ref> Tinh thần quân đội triều đình đã tăng lên đáng kể, và quân Yên đã buộc phải ở lại Sơn Đông<ref>''Mingjian Gangmu'', Volume 2: 庸軍勢大振。自燕人犯順,轉鬭兩年,奉銳甚。至是失大將,燕軍奪氣。其後定計南下,皆由徐沛,不敢復道山東。</ref>
 
=== Trận chiến Cảo Thành ===
Dòng 100:
Sau khi trinh sát về, Chu Đệ dẫn quân tấn công cánh trái quân triều đình. Trận chiến sau đó đã kéo dài đến đêm, cả hai bên đều chịu tổn thất tương đương nhau. Hai bên tiếp tục giao tranh vào ngày hôm sau. Sau một vài giờ chiến đấu dữ dội, một trận gió mạnh bất ngờ thổi từ hướng đông bắc sang tây bắc về phía quân triều đình. Quân Yên đã tràn qua nhờ vào trận gió, Thặng Vĩnh đã buộc phải rút lui về Đức Châu. Quân tiếp viện từ Chính Định cũng đã rút lui sau khi nghe tin về trận chiến.
 
Trận chiến đã tái lập lại vị thế cho Chu Đệ. Vào ngày 4 tháng 3, QuýTề TàiThái và Hoàng TựTử ThànhTrừng bị quy trách nhiệm cho việc thua trận và đã bị cách chức, Hoàng đế bắt họ đi tuyển quân ở các vùng khác.
 
Sau trận Vũ Di sơn, quân Yên tiếp tục tiến về Chính Định. Chu Đệ đã dùng kế dụ quân triều đình ra khỏi thành và chạm trán họ tại Cảo thành vào ngày 9 tháng 3. Đối mặt với hỏa khí và nỏ của quân triều đình, quân Yên đã chịu tổn thất nặng nề. Trận chiến tiếp tục ngày hôm sau và một trận gió dữ dội bắt đầu thổi. Quân triều đình thất bại trọng việc giữ vững đội hình và bị quân Yên nghiền nát.
Dòng 128:
Ngày 23 tháng 3, Chu Đệ điều động quân đi phá đường cung ứng cho Từ Châu. Đến ngày 14 tháng 4, quân Yên bắt đầu vượt sông và đối mặt với doanh trại quân triều đình ở bờ nam. Một trận chiến nổ ra ngày 22 tháng 4 và quân triều đình đã giành được chiến thắng, giữ vững tuyến phòng thủ. Quân triều đình liên tiếp thắng trận khiến cho tinh thần quân Yên bắt đầu tụt xuống. Lính của quân Yên đa phần là người phương Bắc và họ không quen với cái nóng mùa hè đang đến gần. Các tướng đã đề xuất rút lui để củng cố lực lượng nhưng Chu Đệ không chấp thuận.
 
Trong suốt thời gian này, triều đình nhận được tin đồn rằng các cánh quân Yên đang rút lui về Bắc Bình. Minh Huệ Đế đã cho gọi quân đội trở về Nam Kinh làm giảm bớt quân đội đóng tại phía bắc sông Trường Giang. Ngày 25 tháng 4, quân triều đình di chuyển các trại về Linh Bích và bắt đầu dựng trại tại đây. Một loạt các trận chiến đã nổ ra sau đó, và quân triều đình dần dần cạn kiệt lương thực do quân Yên cắt đường vận lương thành công. Với số lương cung ứng ít ỏi và quân số đông, quân triều đình buộc phải phá vây và tập lại bên bờ [[Hoài Hà|sông Hoài]]. Hiệu lệnh phá vây được quyết định là ba tiếng pháo nổ. Ngày hôm sau quân Yên tấn công các công sự của quân triều đình tại Linh Bích với hiệu lệnh tương tự. Điều này làm cho các đạo quân phá vây bị lộ vị trí và bị quân Yên tấn công. Quân triều đình bị sụp đổ hoàn toàn trong tình trạng hỗn loạn dotrong khi quân Yên tấn công như vũ bão, giành quyền kiểm soát và kết thúc trận chiến.
 
Quân đội chủ lực của triều đình đã bị nghiền nát trong trận chiến quyết định tại Linh Bích. Quân Yên bây giờ không còn gì cản được họ tiến về phía bắcnam sông Trường Giang.
 
=== Nam Kinh thất thủ ===
Sau trận chiến Linh Bích, quân Yên tiến thẳng về phía đông nam và chiếm đất Tứ ngày 7 tháng 5. Thặng Vĩnh cố gắng xây dựng phòng tuyến tại sông Hoài Hà nhằm ngăn quân Yên vượt sông. Sau khicuộc nghỉtấn công bị chặn ngơiđứng tại Hoài An, Chu Đệ chia quân ra và tấn công đồng loạt vào các cánh quân của Thặng Vĩnh. Quân của Thặng Vĩnh bị thất bạitrận và quân Yên chiếm được Hồ Di.
 
Ngày 11 tháng 5, quân Yên hành quân về Dương Châu và Dương Châu đã đầu hàng một tuần sau đó. Cao Bưu, một tòa thành gần đó cũng đã đầu hàng sau đó.
 
Dương Châu thất thủ là một tai họa khủng khiếp cho quân triều đình cũng như thủkinh đô Nam Kinh nay đã bị đặt vào tình thế dễ bị tấn công trực tiếp. Sau khi nhận được sự cố vấn của Phương Hiếu Nhu, Minh Huệ Đế tiếp tục hòa đàm với Chu Đệ để kéo dài thời gian trong khi kêu gọi trợ giúp từ các đội quân cần vương của các nơi. Các tỉnh gần nhất là Tô Châu, Ninh Ba và Huệ Châu đều đã phái quân đi tham gia bảo vệ kinh đô.
 
Ngày 22 tháng 5, Chu Đệ từ chối việc thương lượng nhằm đình chiến. Đến ngày 1 tháng 6, quân Yên vượt sông Trường Giang nhưng gặp phải sự kháng cự cứng rắn của Thặng Vĩnh. Sau một vài bước lùi, Chu Đệ đã cân nhắc việc đồng ý hòa bình và rút về phương bắc. [[Chu Cao Sí]] mang quân tiếp viện đến vào thời điểm quyết định và đè bẹp quân của Thặng Vĩnh. Trong suốt quá trình chuẩn bị vượt sông, quân Yên thu được một số tàu chiến từ hải quân triều đình. Ngày 3 tháng 6, quân Yên vượt sông Trường Giang tại Qua Châu. Quân của Thặng Vĩnh bị đánh bại một lần nữa. Ngày 6 tháng 6, Trấn Giang rơi vào tay quân Yên.
 
Đến ngày 8 tháng 6, quân Yên tiến tới trướcvào 30&nbsp;km về phía đông Nam Kinh. Quân triều đình đang trong tình trạng hoảng sợ tột độ, Minh Huệ Đế đãđiên cuồng gửi mộtnhiều vàisứ phái viêngiả đi nhằm thương lượng một cuộc đình chiến, nhưng Chu Đệ từ chối ý định này và quân Yên tiến thẳng về phía kinh thành.
 
Đến ngày 12 tháng 6, Nam Kinh hoàn toàn bị cô lập. Mọi tin tức gửi đi các tỉnh đều bị quân Yên chặn lại. Không có dấu hiệu nào của quân tiếp viện cho kinh thành. Ngày 13 tháng 7 năm 1402, quân Yên tiến đến Nam Kinh. Quân thủ thành dưới sự chỉ huy của Lý Cảnh Long và Cốc vương Chu Huệ quyết định mở cổng thành đầu hàng mà không chiến đấu. Với việc chiếm được Nam Kinh của Yên vương, chiến dịch Tĩnh Nan đã kết thúc.
Dòng 150:
Chu Đệ quyết định cho qua chuyện và tổ chức lễ tang hoàng gia cho Minh Huệ Đế, nhằm cho dân chúng nghĩ là Minh Huệ Đế đã chết. Ngày 17 tháng 7, Chu Đệ lên ngôi hoàng đế và trở thành [[Minh Thành Tổ]]. Tất cả các chính sách thời Huệ Đế đã bị đảo ngược lại trở về các chính sách ban đầu thời Hồng Vũ.
 
Ngày 25 tháng 6, Phuơng Hiếu Nhu, QuýTề TàiThái và Hoàng TựTử ThànhTrừng đều bị xử tử và gia đình họ bị [[tru di]]. Rất nhiều các quan lại khác của Minh Huệ Đế bị xử tử hoặc tự sát và gia đình họ bị đi đày. Phần lớn các gia đình này được tha tội và cho phép trở về quê nhà vào thời [[Minh Nhân Tông]].
 
== Ghi chú ==