Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường tròn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: tam giác → tam giác (7) using AWB
Dòng 59:
===Diện tích bao kín===
{{Bài chi tiết|Diện tích hình tròn}}
Trong bản luận [[Sự đo đạc của một hình tròn]] của [[Archimedes]], [[diện tích hình tròn]] ''A'' bằng diện tích của [[tam giác]] có cạnh đáy bằng chu vi đường tròn và đường cao bằng bán kính hình tròn,<ref>{{citation|first=Victor J.|last=Katz|title=A History of Mathematics / An Introduction|edition=2nd|year=1998|publisher=Addison Wesley Longman|isbn=978-0-321-01618-8|page=108}}</ref> tức ''A'' bằng {{pi}} nhân cho bình phương bán kính:
:<math>\mathrm{A} = \pi r^2.\,</math>
 
Dòng 72:
Trong [[hệ tọa độ Descartes]], vòng tròn có tâm tại (''a'', ''b'') và bán kính ''r'' là tập hợp tất cả các điểm (''x'', ''y'') thỏa mãn:
:<math>\left(x - a \right)^2 + \left(y - b \right)^2=r^2.</math>
[[Phương trình]] này, được biết là Phương trình đường tròn, xuất phát từ [[Định lý Pytago]] áp dụng cho một điểm trên đường tròn: Như trong hình bên, bán kính là cạnh huyền của một [[tam giác]] vuông với 2 cạnh góc vuông |''x'' − ''a''| và |''y'' − ''b''|. Nếu tâm đường tròn nằm ở gốc tọa độ (0, 0), thì phương trình được thu gọn thành:
:<math>x^2 + y^2 = r^2.\!\ </math>
 
Dòng 234:
 
==Đường tròn nội tiếp hay ngoại tiếp==
Trong mỗi [[tam giác]], một đường tròn duy nhất, gọi là [[Đường tròn nội tiếp và bàng tiếp|đường tròn nội tiếp]] nếu nó tiếp xúc với ba cạnh [[tam giác]].<ref>[http://mathworld.wolfram.com/Incircle.html Incircle – from Wolfram MathWorld] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120121111333/http://mathworld.wolfram.com/Incircle.html |date=2012-01-21 }}. Mathworld.wolfram.com (2012-04-26). Retrieved on 2012-05-03.</ref>
 
Với mọi [[tam giác]] một đường tròn duy nhất, gọi là [[đường tròn ngoại tiếp]], nếu nó đi qua ba đỉnh của [[tam giác]].<ref>[http://mathworld.wolfram.com/Circumcircle.html Circumcircle – from Wolfram MathWorld] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20120120120814/http://mathworld.wolfram.com/Circumcircle.html |date=2012-01-20 }}. Mathworld.wolfram.com (2012-04-26). Retrieved on 2012-05-03.</ref>
 
Một [[đa giác ngoại tiếp]], ví dụ như [[tứ giác nội tiếp]], là một [[đa giác lồi]] bất kỳ mà [[đường tròn nội tiếp|một đường tròn có thể nội tiếp được]] và tiếp xúc với các cạnh của đa giác.<ref>[http://mathworld.wolfram.com/TangentialPolygon.html Tangential Polygon – from Wolfram MathWorld] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20130903051014/http://mathworld.wolfram.com/TangentialPolygon.html |date=2013-09-03 }}. Mathworld.wolfram.com (2012-04-26). Retrieved on 2012-05-03.</ref> Tất cả [[đa giác đều]] và [[tam giác]] đều là một đa giác ngoại tiếp.
 
Một [[đa giác nội tiếp]] là một đa giác lồi bất kỳ mà một [[đường tròn ngoại tiếp|đường tròn có thể bao quanh]], đi qua tất các các đỉnh. Một trường hợp được nghiên cứu kỹ càng là [[tứ giác nội tiếp]]. Tất cả [[đa giác đều]] và [[tam giác]] đều là một đa giác nội tiếp. Một đa giác vừa ngoại tiếp vừa nội tiếp được gọi là [[đa giác lưỡng tâm]].
 
Một [[đường cong hypocycloid]] là đường cong nằm trong một đường tròn, vẽ bằng cách theo dấu một điểm cố định trên một đường tròn nhỏ hơn lăn trong đường tròn đã cho và tiếp xúc với nó..