Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gò Đống Đa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 17:
 
[[Tập tin:Go Dong Da 2.JPG|nhỏ|phải|220px|Tảng đá khắc câu nói của Quang Trung khi ra lệnh tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.]]
Tương truyền sau chiến thắng, vua [[Nguyễn Huệ|Quang Trung]] cho thu nhặt xác giặc xếp vào 12 cái hố rộng, lấp đất chôn và đắp cao thành gò gọi là "Kình nghê quán" (gò chôn xác "kình nghê" - 2 loài cá dữ ngoài biển, một cách gọi ám chỉ quân xâm lược Tàu). Theo truyền thuyết, 12 gò này nằm rải rác từ làng Thịnh Quang đến làng Nam Đồng, trên các gò cây cối mọc um tùm nên có tên là Đống Đa. Năm [[1851]], do mở đường mở chợ, đào xẻ nhiều nơi thấy nhiều hài cốt, lại cho thu vào một hố cao lên nối liền với núi Xưa, thành gò thứ 13, tức là gò còn lại hiện nay. Còn 12 gò khác đã bị phạt đi trong thời gian người [[Pháp]] mở rộng Hà Nội năm [[1890]].
 
Chiến thắng Đống Đa cùng với Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa dưới sự chỉ huy của Quang Trung đã phá tan 20 vạn quân Thanh, giải phóng thành Thăng Long (xem bài chính: '''[[NguyễnQuang HuệTrung]]''').
 
Nhưng trên thực tế, có nhiều chứng cứ cho rằng Gò Đống Đa là một gò tự nhiên được hình thành từ cách đây khoảng 4000 năm.
Dòng 32:
 
==Gò Đống Đa = ( Nguyên văn)
Đống Đa xưa bãi chiến trường
Ngổn ngang giặc chết vùi xương thành gò
Mùng Năm Tết trận thắng to
Gió reo còn vẳng tiếng hò ba quân
Mùng Năm giỗ trận tưng bừng
Nhớ ngày chiến thắng vang lừng núi sông
Nước còn đang chống ngoại xâm
Quang Trung sống mãi trong lòng chúng ta!
 
Sách giáo khoa sữa lại :
''Đống Đa xưa bãi chiến trường''
 
:''Ngổn ngang xác giặc vùi xương thành gò''
''Ngổn ngang giặc chết vùi xương thành gò''
:''Mùng 5 tết trận thắng to''
 
:''Gió reo còn vẳng tiếng hò ba quân''
:''HằngMùng nămNăm mởTết hộitrận tưngthắng bừngto''
 
:''Nhớ ngày chiến thắng vang lừng núi sông''
''Gió reo còn vẳng tiếng hò ba quân''
:''Noi gương chiến đấu anh hùng''
 
:''Quang Trung sống mãi trong lòng chúng ta''
''Mùng Năm giỗ trận tưng bừng''
 
''Nhớ ngày chiến thắng vang lừng núi sông''
 
''Nước còn đang chống ngoại xâm''
 
''Quang Trung sống mãi trong lòng chúng ta!''
 
Sách giáo khoa sữasửa lại :
 
''Đống Đa xưa bãi chiến trường''
 
:''Ngổn ngang xác giặc vùi xương thành gò''
 
''Mùng Năm5 Tếttết trận thắng to''
 
:''Gió reo còn vẳng tiếng hò ba quân''
 
''Hằng năm mở hội tưng bừng''
 
:''Nhớ ngày chiến thắng vang lừng núi sông''
 
:''Noi gương chiến đấu anh hùng''
 
:''Quang Trung sống mãi trong lòng chúng ta''
 
:''Gò Đống Đa'', Hằng Phương, in trong sách giáo khoa ''Tập đọc'' lớp 2, quyển 2 trang 47, năm 2000