Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: ) → ), : → :, |China}} → |Trung Quốc}}, chiều dài → chiều dài using AWB
Dòng 422:
 
Quan niệm [[đạo đức]] - tinh thần trong xã hội cũng trở nên hỗn loạn, luân lý xã hội và năng lực phân định đúng - sai biến mất, nền tảng đạo đức khủng hoảng toàn diện. Các giá trị đạo đức cũ mất hiệu lực, bị thực tế cuộc sống phủ định trong khi các giá trị đạo đức mới chưa hình thành. Một số phương tiện truyền thông tư nhân chỉ biết tập trung truyền bá các giá trị quan phương Tây, thực chất là khuyến khích người dân khéo léo vơ vét và theo đuổi lợi ích cá nhân, đặt đồng tiền lên trên hết, từ đó mất đi phẩm chất chính trực, yêu lao động vốn có của người dân Xô Viết.<ref name="ReferenceF">Tính trước nguy cơ, 20 năm suy ngẫm sau khi ĐCS Liên Xô mất đảng. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Trang 22</ref>
 
Đảng Cộng sản Liên Xô biến mất, Liên Xô tan rã đã mang lại hậu quả tai hại cho nhân dân Liên Xô. Rất nhiều học giả Nga cũng rút ra kết luận rằng, Liên Xô tan rã làm cho phát triển kinh tế - xã hội tại Nga thụt lùi mấy chục năm<ref>[http://plo.vn/quoc-te/su-tan-ra-cua-dang-cong-san-lien-xo-va-lien-bang-xo-viet-phan-1-176367.html Sự tan rã của Đảng Cộng sản Liên Xô và Liên bang Xô Viết - Phần 1], 1/9/2010, Báo Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh</ref>
 
Sự sụp đổ của Liên Xô sau này được tổng thống Nga [[Vladimir Vladimirovich Putin|Putin]] gọi là ''"thảm họa địa chính trị tồi tệ nhất thế kỷ XX. Đối với nước Nga, nó đã trở thành một bi kịch thực sự. Hàng triệu công dân và những người yêu nước của chúng ta bỗng nhiên thấy họ đang sống bên ngoài lãnh thổ Nga."''. Cựu Thủ tướng Nga [[Evgeny Primakov]] cho rằng: ''"Cái giá của sự sụp đổ Liên Xô là rất khủng khiếp, nền kinh tế Nga tổn thất còn nhiều hơn [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Sẽ là điên rồ nếu nói rằng đất nước này được hưởng lợi từ những năm 1990."''<ref>{{Chú thích web | url = http://rt.com/news/ussr-collapse-economic-reunion-649/ | tiêu đề = Soviet collapse more costly than WWII - Primakov | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 24 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Đảng Cộng sản Liên Xô biến mất, Liên Xô tan rã đã mang lại hậu quả tai hại cho nhân dân Liên Xô. Rất nhiều học giả Nga cũng rút ra kết luận rằng, Liên Xô tan rã làm cho phát triển kinh tế - xã hội tại Nga thụt lùi mấy chục năm<ref>[http://plo.vn/quoc-te/su-tan-ra-cua-dang-cong-san-lien-xo-va-lien-bang-xo-viet-phan-1-176367.html Sự tan rã của Đảng Cộng sản Liên Xô và Liên bang Xô Viết - Phần 1], 1/9/2010, Báo Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh</ref>. Viện sỹ khoa học xã hội Dobrinkov nhận xét vào năm 2003 rằng: ''"Trên thực tế, cái gọi là cải tổ khiến kinh tế nước Nga thụt lùi 20-30 năm, một số tổn thất tinh thần thì không thể nào đo đếm được"''<ref name="ReferenceD" /> Ngay cả nhà văn chống Xô viết là Maksimov, trước khi qua đời vào năm 1994 cũng cảm thấy ân hận về việc xóa bỏ Liên Xô: ''"Tôi chưa bao giờ nghĩ mình lại cảm thấy đau lòng như vậy... Tổ quốc của mình bị giày xéo thành như vậy, cứ như giương mắt mà nhìn mẹ mình bị hãm hiếp vậy. Không còn gì đau lòng hơn thế"''<ref name="ReferenceF" />. Cựu Tổng thống Ukraina [[Leonid Kravchuk]], một trong ba nhân vật hàng đầu tham gia ký kết hiệp định giải thể Liên Xô sau này đã nói: ''“Nếu như năm 1991, tôi biết được đất nước sẽ phát triển đến như cục diện như ngày hôm nay thì khi đó tôi đã nhất quyết chặt đứt cánh tay mình chứ không ký vào Hiệp định đó''<ref name="nhandan" />.
 
Cựu Tổng thống Ukraina [[Leonid Kravchuk]], một trong ba nhân vật hàng đầu tham gia ký kết hiệp định giải thể Liên Xô sau này đã nói: ''“Nếu như năm 1991, tôi biết được đất nước sẽ phát triển đến như cục diện như ngày hôm nay thì khi đó tôi đã nhất quyết chặt đứt cánh tay mình chứ không ký vào Hiệp định đó''<ref name=nhandan />.
 
Phải đến khi Tổng thống Nga [[Vladimir Putin]] (một cựu sỹ quan tình báo Liên Xô) lên nắm quyền năm 2000, nước Nga mới dần khôi phục, đến năm 2005 thì GDP đầu người của Nga cuối cùng cũng đã trở lại mức của năm 1990. Nếu tính GDP đầu người của Nga theo sức mua của năm 2010 thì đến năm 2007, GDP đầu người của Nga đã về lại mức năm 1989 và sau đó tiếp tục tăng trưởng<ref>[https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.KD?locations=RU&view=chart GDP per capita (constant 2010 US$)], World Bank</ref>. Tới năm 2010, người Nga đã đạt mức thu nhập bình quân đầu người cao hơn dưới thời Liên Xô. Số người ủng hộ việc khôi phục Nhà nước Liên Xô với hệ thống chính trị giữ nguyên như trước kia đã giảm dần, theo một khảo sát năm 2016 chỉ có 12% số người được hỏi ủng hộ việc khôi phục nguyên trạng nhà nước Liên Xô, tuy nhiên 46% ủng hộ việc đoàn kết các nước cộng hòa Xô viết cũ trong một liên minh mới tương tự như [[Liên minh châu Âu]].<ref name="washingtonpost">[https://www.washingtonpost.com/news/worldviews/wp/2016/12/21/why-do-so-many-people-miss-the-soviet-union/?noredirect=on&utm_term=.f25920346b1f Why do so many people miss the Soviet Union?], The Washington Post, By Adam Taylor, December 21, 2016</ref>.
Hàng 435 ⟶ 431:
Theo cuộc khảo sát của Sputnik Mneniya tại 9 nước trong số 11 quốc gia thuộc Liên Xô cũ vào năm 2016, phần lớn cư dân trên 35 tuổi (những người đã trải qua cuộc sống dưới thời Liên Xô) cho rằng cuộc sống ở Liên Xô tốt hơn so với thời kỳ sau khi đất nước tan rã. Ở Nga, 64% số người đã trải qua thời kỳ Liên Xô đánh giá rằng chất lượng cuộc sống thời đó cao hơn. Ở Ukraina, đồng ý với tuyên bố này có 60% số người trả lời, còn tỷ lệ cao nhất là ở [[Armenia]] (71%) và [[Azerbaijan]] (69%)<ref>[https://baotintuc.vn/the-gioi/cuoc-song-thoi-lien-xo-tot-hon-thoi-hau-xo-viet-20160817210039463.htm Cuộc sống thời Liên Xô tốt hơn thời hậu Xô Viết], 17/08/2016, Báo tin tức</ref> Trong một cuộc thăm dò do [[Trung tâm Levada]] tổ chức vào tháng 4/2016, 56% người được hỏi cho biết họ mong muốn Liên Xô vẫn tồn tại. Một điều tra của Trung tâm Công luận Toàn Nga (VTsIOM) cho thấy 64% người Nga sẽ bỏ phiếu cho việc gìn giữ Liên Xô nếu như tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý vào năm 1991.<ref>[http://vov.vn/the-gioi/ho-so/hon-mot-nua-dan-so-nga-nuoi-tiec-lien-xo-567189.vov Hơn một nửa dân số Nga nuối tiếc Liên Xô], 07/11/2016, BÁO ĐIỆN TỬ VOV</ref> Trong cuộc khảo sát của Trung tâm Levada năm 2016, 53% số người được hỏi nuối tiếc vì sự sụp đổ của hệ thống kinh tế kế hoạch hóa, 43% nuối tiếc cảm giác được sống trong một siêu cường<ref name="washingtonpost"/>.
 
Khảo sát của hai cơ quan điều tra dư luận ở Nga cho thấy: đa số người dân Liên Xô cũng không muốn đất nước Liên Xô tan rã. Cuối năm 2005, kết quả một cuộc điều tra dư luận của hai cơ quan độc lập nổi tiếng ở Nga cho thấy: 66% người Nga ngày nay cảm thấy nuối tiếc cho sự sụp đổ của Liên Xô; 76% số người cho rằng Liên Xô có rất nhiều điểm đáng để tự hào. 72% và 80% số người được hỏi lần lượt cho rằng Gorbachev và Yeltsin đã đẩy đất nước vào con đường sai lầm; chỉ có 1% số người được hỏi mong muốn sống dưới thời Yeltsin.<ref name=nhandan>Loạt bài Bài học từ sự sụp đổ của Đảng CS Liên Xô - Báo Nhân dân, kỳ 7</ref>, 60% người Nga tin rằng: sự sụp đổ của Liên Xô gây nhiều tác hại nhiều hơn là lợi ích. Trong cơn đại hồng thủy đó, nhiều nước cộng hòa hậu Xô viết đã rơi vào bạo lực sắc tộc sau khi có được độc lập, khiến cả trăm ngàn người thiệt mạng.
 
Một cuộc thăm dò đã được tiến hành trong năm 2016 cho thấy có 35% người Ukraina nuối tiếc về sự sụp đổ của Liên Xô, 50% không nuối tiếc và 15% thấy phân vân. Trong số này, người miền Đông Ukraina (đa số là người gốc Nga) có tỷ lệ tiếc nuối cao gấp đôi so với người miền Tây (muốn Ukraina gia nhập EU và NATO). Những người già từng sống trong thời kỳ đó, hoặc người đang thất nghiệp có tỷ lệ tiếc nuối cao hơn<ref>[http://ratinggroup.ua/research/ukraine/c910ad1d40079f7a2a28377c27494738.html/ "Dynamics of nostalgia for USSR", "Rating" sociological group (05/10/16)]</ref>