Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đa Văn thiên vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 25:
[[Hình:Todaiji13s4592.jpg|nhỏ|250px|phải|Khi xuất hiện là hộ thần Phương Bắc, Đa Văn Thiên Vương mang giáp trụ tay phải cầm thương và tay trái cầm bảo tháp - tượng thờ tại chùa [[Tōdai-ji]], cố đô [[Nara]]-[[Nhật Bản]] thế kỷ 12]]
 
Đa Văn ThiệnThiên Vương thường được phối thờ chung cùng 3 vị thiên vương kia, nhưng có khi được thờ riêng biệt<ref>Phật giáo và Đạo Giáo [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]] thường phối thờ chung, riêng [[Ấn Độ]] và [[Trung Á]] thường thờ riêng trong [[Phật giáo Bắc Tông]]. Đây chính là vị thần duy nhất thờ riêng được trong [[Tứ Đại Thiên Vương]]</ref>. Ở [[Nhật]], ngài được thờ riêng độc lập với các vị khác từ thế kỷ thứ 9. Ngài là thần chiến tranh và là thần chữa bệnh cho các hoàng đế. Thế kỷ 17, ngài là người ban phát giàu sang và hạnh vận, ngài trở thành một trong 7 vị thần phúc thần <ref>gọi là ''Shichifukujin''</ref>.
 
Theo thời gian, với sự ảnh hưởng của [[Phật giáo Đại thừa]], [[Tứ Đại Thiên Vương]] cũng được hóa thân thành những vị thần canh giữ Thượng giới, nơi mà [[Ngọc Hoàng Thượng đế]] ngự trị trong thần thoại Trung Hoa. Đa Văn Thiên Vương trấn phương Bắc, thuộc nhâm quý '''Thủy''', mang sắc '''Đen''', tay cầm lọng báu, biểu tượng cho sự che chở, mưa móc sinh sôi, nên còn được mệnh danh cho chữ "'''Vũ'''" (''雨'').