Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Hồi giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, replaced: |url-status= → |url hỏng= using AWB
Dòng 22:
|result=
*Chế độ quân chủ Iran cáo chung
*[[Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1979 ]]
*Hiến pháp mới của nước Cộng hoà Hồi giáo Iran được công bố,thay thế Hiến pháp Ba Tư cũ năm 1906
*[[Ayatollah]] [[Ruhollah Khomeini]] trở thành [[Lãnh tụ Tối cao Iran|Lãnh tụ tối cao]] mới của Iran
Dòng 137:
 
=== Thập niên 1940: Đức Shah đạt tới quyền lực ===
[[Shah]] [[Mohammad Reza Pahlavi]] đạt được quyền lực vào năm 1941 sau khi hạ bệ phụ hoàng, [[Reza Shah]], nhờ một cuộc xâm lược của quân đội Anh và Liên Xô vào năm 1941. [[Reza Shah]], một quân nhân, nổi tiếng vì quyết tâm hiện đại hóa Iran và sự thù địch của ông với giới tăng lữ (''[[ulema]]''). Shah Mohammad Reza Pahlavi nắm giữ quyền lực từ năm 1941 cho đến cuộc cách mạng 1979 dù đã trải qua sự gián đoạn ngắn vào năm 1953, khi ông phải đối mặt với một nỗ lực cách mạng. Vào năm 1953 ông đã bỏ trốn khỏi đất nước sau khi xuất hiện sự tranh giành quyền lực giữa ông và [[Thủ tướng]] [[Mohammad Mossadegh]], người đã [[quốc hữu hóa]] các [[mỏ dầu]] của đất nước và đang tìm cách quản lý quân đội. Mossadegh được bầu vào chiếc ghế thủ tướng thông qua một cuộc bầu cử dân chủ. Nhờ cuộc đảo chính do [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] và [[Cục tình báo mật|MI6]] giật dây, có [[mật danh]] [[Chiến dịch Ajax]], Mossadegh bị lật đổ và bắt giam, còn Đức Shah thì quay trở lại ngai vàng. Tư tưởng của một số người Iran vẫn cho rằng hành động lật đổ này là sự phá hoại tiến trình dân chủ của Iran. Tuy vậy vào thời điểm đó Mossadegh cũng đang âm mưu trở thành nhà độc tài của Iran thông qua việc kiểm soát quân đội, nhiều đối thủ chính trị đã bị ông ta bỏ tù, và ông ta cũng đã thành lập một liên minh không chính thức với Đảng Cộng sản Iran (Tudeh) <ref>Office of the Military Governor of Teheran: Black Book on Tudeh Officers Organization. 1956. ISBN 978-3-8442-7813-2.</ref><ref name=Kressin>{{cite web|last=Kressin|first=Wolfgang K.|title=Prime Minister Mossaddegh and Ayatullah Kashani From Unity to Enmity: As Viewed from the American Embassy in Tehran, June 1950 – August 1953 |date=May 1991 |publisher=University of Texas at Austin |url=http://www.dtic.mil/dtic/tr/fulltext/u2/a239339.pdf}}</ref>. Đến giữa năm 1953, Mossadegh quyết định giải tán Nghị viện Iran dựa theo kết quả của một cuộc trưng cầu dân ý gian lận. Trớ trêu thay, hành động phi dân chủ này của một thủ tướng được bầu cử dân chủ đã dẫn đến một chuỗi các sự kiện dẫn đến sự sụp đổ của ông ta <ref name=Kressin>{{cite web|last=Kressin|first=Wolfgang K.|title=Prime Minister Mossaddegh and Ayatullah Kashani From Unity to Enmity: As Viewed from the American Embassy in Tehran, June 1950 – August 1953 |date=May 1991 |publisher=University of Texas at Austin |url=http://www.dtic.mil/dtic/tr/fulltext/u2/a239339.pdf}}</ref> <ref name="Milani Shah">{{cite book|last=Milani|first=Abbas|title=The Shah|url=https://books.google.com/books/about/The_Shah.html?id=8V1UhqWhKRwC|isbn=9780230115620|date=2011}}</ref>.
 
Giống như phụ hoàng Reza Shah, Shah Mohammad Reza Pahlavi cố gắng hiện đại hóa và Tây phương hóa một quốc gia bị trì trệ nghiêm trọng bởi nền chính trị Hồi giáo bảo thủ. Như lời R. Kapuchinsky khẳng định, những nỗ lực này bị ngăn trở bởi sự thiếu giáo dục của lực lượng lao động ở Iran và khoảng cách quá lớn về cơ sở hạ tầng công nghiệp và kỹ thuật. Ông vẫn duy trì mối quan hệ thân cận với [[Hoa Kỳ]] và một số quốc gia phương Tây khác, và thường được các chính quyền tổng thống Hoa Kỳ ghi nhận vì các chính sách và sự đối nghịch đối với [[Chủ nghĩa cộng sản]] của ông. Những người đối lập với chính quyền của ông đến từ phe cánh tả, những người theo chủ nghĩa quốc gia và các nhóm tôn giáo, những người chỉ trích chính phủ vì họ cho rằng chính quyền Shah đã vi phạm hiến pháp Iran, [[tham nhũng|tham nhũng chính trị]], và sự đàn áp chính trị của [[SAVAK]] (cảnh sát mật). Đối với những nhóm chống đối, quan trọng bật nhất là hình ảnh tôn giáo của ''[[Ulema]],'' hay [[giới tăng lữ]], những người đã chứng tỏ được mình là một lực lượng chính trị có tiếng nói ở Iran trong [[Phong trào chống thuốc lá]] vào thế kỷ 19 chống lại sự nhượng bộ đối với lợi ích từ nước ngoài. Giới tăng lữ có tầm ảnh hưởng quan trọng đến đa số người Iran có thiên hướng tôn giáo, truyền thống và xa lánh bất kỳ tiến trình Tây phương hóa nào.
 
Ngay từ khi bắt đầu nắm quyền, vua Shah đã thực hiện một chương trình phát triển quốc gia mang tên Cách mạng trắng với sự giúp đỡ của Hoa Kỳ. Cuộc cách mạng trắng này bao gồm một loạt các chương trình như cải cách ruộng đất, phát triển hệ thống đường bộ, đường sắt và mạng lưới hàng không, cải thiện giáo dục và y tế, loại trừ các dịch bệnh như sốt rét, hạn chế quyền lực của giới giáo sĩ Hồi giáo và mở rộng quyền của người phụ nữ trong xã hội. Cuộc cách mạng này đã giúp shah có được sự ủng hộ rộng rãi trong nước (theo kết quả cuộc trưng cầu dân ý quốc gia vào đầu năm 1963, 5.598.711 người đã bỏ phiếu ủng hộ cải cách, và 4.115 đã bỏ phiếu chống lại cải cách <ref>{{Cite book|author=Milani, Moshen M.|title=The Making of Iran's Islamic Revolution|location=Boulder, Colorado|publisher=Westview Press|year=1988|page=[https://archive.org/details/makingofiransisl00mila/page/85 85]|isbn=978-0-8133-7293-8|url=https://archive.org/details/makingofiransisl00mila/page/85}}</ref>), nhưng ông cũng nhận được sự chỉ trích chính trị từ một số người tin rằng những cải cách này là không đủ hoặc không hoạt động đủ nhanh để hiện đại hóa Iran. Cùng với những lời chỉ trích chính trị, ông cũng bị chỉ trích bởi giới tăng lữ Hồi giáo cho rằng quá trình hiện đại hóa và phương Tây hóa ở Iran đang đi ngược lại với những giáo lý của đạo Hồi.
Dòng 212:
 
Một số nguồn tin về sau cho rằng Hoa Kỳ thực sự đã bật đèn xanh để Khomeini lật đổ chính quyền của Shah. Đã có bằng chứng được đưa ra cho thấy chính phủ Hoa Kỳ đã tài trợ cho Khomeini bằng cách chuyển 150 triệu USD vào tài khoản [[ngân hàng]] khi ông ta tị nạn ở Pháp<ref name="Middle East Studies 1987, p. 261">International Journal of Middle East Studies, 19, 1987, p. 261</ref>. Một biên bản ghi nhớ của CIA với Khomeini và Shah đã nói rằng: tuy Khomeini quyết tâm lật đổ Shah và không chấp nhận thỏa hiệp, và ông trong quá khứ đã từng hợp tác với các nhóm khủng bố Hồi giáo, nhưng Khomeini cũng chống chủ nghĩa Cộng sản triệt để như Shah, do đó Mỹ sẵn sàng tài trợ cho Khomeini để đảm bảo dù Shah có bị lật đổ hay không thì Iran cũng sẽ có một chính phủ chống Cộng<ref>https://vi.scribd.com/document/74036516/Khomeini-and-his-French-Connection</ref>
 
 
=== Tấn công đốt phá Abadan ===
Hàng 284 ⟶ 283:
Vào ngày 4 tháng 11, một nhóm sinh viên đại học Iran tự xưng là Sinh viên Hồi giáo Dòng Imam, đã xông vào Đại sứ quán Mỹ ở Tehran, bắt giữ 52 nhân viên đại sứ quán làm con tin trong 444 ngày - một sự kiện được gọi là cuộc [[khủng hoảng con tin Iran]]. Tại Hoa Kỳ, việc bắt giữ con tin được coi là một sự vi phạm trắng trợn luật pháp quốc tế và làm dấy lên sự tức giận dữ dội cũng như thái độ chống Iran <ref name="newstatesman.com">{{cite web|url=http://www.newstatesman.com/asia/2008/09/iran-ahmadinejad-government |title="Inside Iran", Maziar Bahari, Published 11 September 2008 |publisher=Newstatesman.com |accessdate=19 March 2010}}</ref><ref>Bowden, Mark, ''Guests of the Ayatollah'', Atlantic Monthly Press, (2006)</ref>.
 
Vào tháng 9 năm 1980, Iraq đã phát động một cuộc xâm lược toàn diện vào Iran, bắt đầu cuộc [[Chiến tranh Iran-Iraq]] (tháng 9 năm 1980 - tháng 8 năm 1988).
 
===Tình hình kinh tế-xã hội sau cuộc Cách mạng===
 
Khomeini đã nhận được sự ủng hộ rộng rãi của nhiều phụ nữ Hồi giáo trong vụ lật đổ Shah và trước khi Cách mạng thắng lợi, ông ta đã ủng hộ việc đưa phụ nữ tham gia vào mọi lĩnh vực của cuộc sống và thậm chí nói về khả năng có một nữ [[nguyên thủ quốc gia]] tại Iran <ref name=":1">{{Cite book|url=https://www.cambridge.org/core/books/critical-introduction-to-khomeini/khomeinis-legacy-on-womens-rights-and-roles-in-the-islamic-republic-of-iran/A31FB62AC60F41E697489D28D9FF3926|title=Khomeini's Legacy on Women's Rights and Roles in the Islamic Republic of Iran|pages=239–255|last=Osanloo|first=Arzoo|date=February 2014|website=A Critical Introduction to Khomeini|language=en|doi=10.1017/cbo9780511998485.013|url-status hỏng=live|access-date=26 October 2019|isbn=9780511998485}}</ref>. Tuy nhiên, khi trở lại Iran, lập trường của ông về quyền phụ nữ đã có những thay đổi mạnh mẽ. Khomeini đã phản đối việc trao quyền bầu cử cho phụ nữ và chỉ trích một đạo luật cho phép phụ nữ Hồi giáo [[ly hôn]] theo ý muốn cũng như tái hôn, ông ta coi những điều này là trái với kinh sách Hồi giáo và do đó, tương đương với [[ngoại tình]] <ref name=":1" />.
Chỉ ba tuần sau khi nắm quyền, với lý do là đảo ngược quá trình Tây phương hóa và được hỗ trợ bởi một bộ phận bảo thủ trong xã hội, Khomeini đã hủy bỏ luật ly hôn <ref name=":1" />. Khomeini hạ độ tuổi kết hôn tối thiểu của phụ nữ xuống chỉ còn 13 và thậm chí cho phép các bé gái trên 7 tuổi được phép kết hôn nếu được một bác sĩ ký giấy chứng nhận rằng họ có khả năng tình dục <ref name=":0">{{cite book|url=https://books.google.co.in/books/about/Cruel_and_Usual_Punishment.html?id=5gkGg9Ps_MwC|title=Cruel and Usual Punishment: The Terrifying Global Implications of Islamic Law|last=Darwish|first=Nonie|publisher=Thomas Nelson|year=2009|isbn=978-0863564833|location=|pages=56–57}}</ref><ref>{{cite book|url=https://books.google.co.in/books?id=OGDTCwAAQBAJ|title=Refuting the Anti-Israel Narrative: A Case for the Historical, Legal and Moral Legitimacy of the Jewish State|last=Havardi|first=Jeremy|publisher=McFarland & Co|year=2016|isbn=978-0786498819|location=|page=226}}</ref>. Khomeini cũng chấp thuận việc người lớn thỏa mãn ham muốn tình dục của họ với trẻ em dưới hình thức [[tình dục không xâm nhập]], mặc dù ở hầu hết các quốc gia khác những hành vi như vậy sẽ cấu thành tội [[ấu dâm]] <ref name=":0" />. Luật pháp mới được thông qua đã hợp pháp hóa chế độ [[đa thê]], bên cạnh đó cấm phụ nữ ly hôn với đàn ông và xếp ngoại tình vào nhóm tội phạm nghiêm trọng bậc nhất .<ref>{{cite book|url=https://books.google.com/?id=aVp5AAAAQBAJ&pg=PT107&lpg=PT107&dq=Khoemini+lowered+the+marriage+age+for+females+from+eighteen+to+thriteen,+but+permitted+girls+as+young+as+nine,#v=onepage&q=Khoemini%20lowered%20the%20marriage%20age%20for%20females%20from%20eighteen%20to%20thriteen%2C%20but%20permitted%20girls%20as%20young%20as%20nine%2C&f=false|title=Price of Honor: Muslim Women Lift the Veil of Silence on the Islamic World|last=Goodwin|first=Jan|publisher=PLUME|year=2002|isbn=978-0452283770}}</ref><ref>{{cite book|title=Encounters with Islam: On Religion, Politics and Modernity (Library of Modern Religion)|last=Ruthven|first=Malise|publisher=I.B. Tauris|year=2012|isbn=978-1780760247|page=166}}</ref> . Phụ nữ bị buộc phải đeo mạng che mặt, và những hình ảnh về một phụ nữ phương Tây được tô vẽ như một biểu tượng của sự không ngoan đạo <ref name=":1" />.
 
Thậm chí tình trạng phân biệt giới tính còn xảy ra trên các phương tiện giao thông công cộng khi mà phụ nữ luôn có ít chỗ ngồi hơn. Trong triều đại của Shah, đã có sự gia tăng của số lượng phụ nữ tham gia lực lượng lao động, nhưng theo các đạo luật tôn giáo mới, đã có sự suy giảm mạnh về số phụ nữ trong lực lượng lao động của Iran. Một số phụ nữ nắm giữ các chức vụ cao cấp trong chính quyền cũng đã buộc phải từ chức vì những luật mới này. Tất cả mọi nỗ lực của shah nhằm cải cách đất nước, Tây phương hóa và giải phóng phụ nữ, đều đã bị xóa bỏ bởi nước Cộng hòa Hồi giáo <ref>[https://stmuhistorymedia.org/life-in-iran-before-and-after-the-revolution/ Life in Iran Before and After the Revolution: How Religion Redefined a Nation]</ref>.
 
Ngay sau khi trở thành lãnh đạo tối cao vào tháng 2 năm 1979, Khomeini đã tuyên bố áp dụng hình phạt [[tử hình]] đối với người [[đồng tính]]. Trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 3, mười sáu người Iran đã bị xử tử do các tội liên quan đến tình dục <ref>{{cite book |first=Brian |last=Whitaker |title=Unspeakable Love: Gay and Lesbian Life in the Middle East |publisher=Saqi Books|year=2011|isbn= 978-0863564833|url=https://books.google.com/?id=e0YhBQAAQBAJ&pg=PT44&lpg=PT44&dq=Soon+after+coming+to+power+in+1979,+Ayatollah+Khomeini+established+the+death+penalty+for+homosexuality.+In+February+and+March+1979+there+were+16+executions+for+crimes+related+to+sexual+violatio#v=onepage&q=Soon%20after%20coming%20to%20power%20in%201979%2C%20Ayatollah%20Khomeini%20established%20the%20death%20penalty%20for%20homosexuality.%20In%20February%20and%20March%201979%20there%20were%2016%20executions%20for%20crimes%20related%20to%20sexual%20violatio&f=false}}</ref>. Khomeini cũng tạo ra một "Toà án Cách mạng". Là một phần của chiến dịch "làm sạch" xã hội, <ref>{{cite book |last1=Seliktar |first1=Ofira |title=Failing the Crystal Ball Test |publisher=Greenwood Publishing Group |isbn=9780275968724 |url=https://books.google.com/?id=LzjKeAekZL8C&pg=PA135&lpg=PA135&dq=%22Revolutionary+Tribunals%22+Khomeini+after+the+revolution#v=onepage&q=Revolutionary%20Tribunals%20cleans%20the%20society&f=false|year=2000 }}</ref> các tòa án này đã xử tử hơn 100 người nghiện [[ma túy]], [[gái mại dâm]], đồng tính luyến ái, những người [[hiếp dâm]] và ngoại tình <ref>{{cite book |first=Ervand |last=Abrahamian |title=Radical Islam: The Iranian Mojahedin |publisher=I.B. Tauris|year=1989|isbn=978-1-85043-077-3|pages=53}}</ref>. Năm 1979, Khomeini đã tuyên bố rằng việc xử tử những người đồng tính luyến ái (cũng như gái mại dâm và ngoại tình) là hợp lý trong một nền văn minh đạo đức theo nghĩa tương tự như hành động cắt một miếng da đã bị mục nát <ref>{{cite book |first=Faramerz |last=Dabhoiwala |title=The Origins of Sex: A History of the First Sexual Revolution |publisher=Oxford University Press |year=2013|isbn=978-0199892419|pages=364}}</ref>.
 
Chính phủ mới bắt đầu thanh trừng phe đối lập chính trị phi Hồi giáo, cũng như của những người Hồi giáo được coi là không đủ triệt để. Mặc dù cả những người theo chủ nghĩa dân tộc và những người theo chủ nghĩa Marx ban đầu đã tham gia với những người Hồi giáo để lật đổ Shah, nhưng hàng chục ngàn người trong số họ đã bị chế độ mới xử tử sau đó <ref name="Benard">{{cite book|author=Cheryl Benard|title="The Government of God": Iran's Islamic Republic|url=https://books.google.com/books?id=sKLCQgAACAAJ|accessdate=21 June 2013|year=1984|publisher=Columbia University Press|isbn=978-0-231-05376-1|page=18}}</ref>. Nhiều cựu bộ trưởng và quan chức trong chính phủ của Shah, bao gồm cựu thủ tướng Amir-Abbas Hoveyda, đã bị xử bắn dã man <ref name="Benard">{{cite book|author=Cheryl Benard|title="The Government of God": Iran's Islamic Republic|url=https://books.google.com/books?id=sKLCQgAACAAJ|accessdate=21 June 2013|year=1984|publisher=Columbia University Press|isbn=978-0-231-05376-1|page=18}}</ref>. Vào năm 1983, [[Cơ quan Tình báo Trung ương]] (CIA) đã cung cấp danh sách các điệp viên và cộng tác viên [[KGB]] của Liên Xô đang hoạt động tại Iran cho Khomeini, sau đó Khomeini đã ra quyết định xử tử tới 200 người Cộng sản và đặt Đảng Cộng sản Tudeh của Iran ra ngoài vòng pháp luật.
Hàng 336 ⟶ 335:
 
[[Thể loại:Cách mạng Hồi giáo| ]]
[[CategoryThể loại:Biểu tình ở Iran]]
[[CategoryThể loại:Khởi nghĩa ở Iran]]
[[Thể loại:Cách mạng thế kỷ 20|Hồi giáo]]
[[CategoryThể loại:Iran 1979]]
[[Thể loại:Mohammad Reza Pahlavi]]
[[CategoryThể loại:Nội chiến Iran]]
[[Thể loại:Lịch sử quyền và tự do dân sự ở Iran]]
[[Thể loại:Chính trị 1979]]
[[CategoryThể loại:Xung đột liên quan tới Mujahedin Nhân dân Iran]]
[[CategoryThể loại:Phong trào dân chủ Iran]]