Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cắt nối ARN”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đặt liên kết trang mới tạo.
AlphamaEditor, replaced: |url-status= → |url hỏng= using AWB
Dòng 8:
* Ở nhiều [[sinh vật nhân thực]] (eukaryote), các gen mã hoá protein là gen phân mảnh, gồm các [[êxôn]] (đoạn có [[mã di truyền]]) và [[Intron|intrôn]] (không mã). Các [[Intron|intrôn]] không có mã di truyền nhưng lại rất cần cho cấu trúc của [[nhiễm sắc thể]] chứa ADN mang các gen. Nhưng khi dịch mã, thì các [[Intron|intrôn]] lại không cần thiết nữa trong khuôn của mARN để tạo thành protein, nên trong quá trình [[xử lý ARN]] sau [[Phiên mã nhân thực|phiên mã]], thì có giai đoạn cắt nối này.
* Giai đoạn cắt nối ARN được thực hiện qua một loạt các phản ứng, được xúc tác bởi [[thể cắt nối]] (spliceosome) là một phức hợp [[Nucleoprotein|ribonuclêôprôtêin]] trong nhân kích thước nhỏ ( small nuclear ribonucleoproteins, viết tắt là snRNP).<ref name=":0" /><ref name=":1" />
* Sự cắt nối ARN sơ khai không chỉ diễn ra với mARN, mà còn có thể diễn ra với các loại ARN khác (như [[ARN vận chuyển|tARN]]). Ở đây chỉ trình bày cắt nối ở [[ARN thông tin|mARN]].
 
== Cơ chế ==
Dòng 14:
Diễn biến quá trình này phức tạp, nhưng có thể chia thành ba bước chính, tóm tắt như sau.
 
# Ngay sau khi được tạo thành qua phiên mã từ gen, thì bản mã phiên này (tức mARN) mới chỉ là phân tử sơ khai hay tiền mARN (pre-mRNA).<ref>Campbell và cộng sự: "Sinh học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2010.</ref> Thể cắt nối (spliceosome) gồm năm phân tử snRNP (đọc là "snurps") sẽ liên kết với đoạn intron (bước 1 ở hình 2). Các thành phần ARN của snRNP sẽ tương tác với đoạn intron này, các thành này đều có chứa nhiều GU ở vị trí nối 5' và nhiều AG tại vị trí nối 3'; nên năm phân tử snRNP này được kí hiệu U1, U2, U4, U5 và U6.<ref name="Matlin">{{cite journal|vauthors=Matlin AJ, Clark F, Smith CW|date=May 2005|title=Understanding alternative splicing: towards a cellular code|journal=Nature Reviews. Molecular Cell Biology|volume=6|issue=5|pages=386–98|doi=10.1038/nrm1645|pmid=15956978}}</ref><ref name="graveley2001">{{cite journal|vauthors=Graveley BR, Hertel KJ, Maniatis T|date=June 2001|title=The role of U2AF35 and U2AF65 in enhancer-dependent splicing|url=http://rnajournal.cshlp.org/content/7/6/806.abstract|journal=RNA|volume=7|issue=6|pages=806–18|doi=10.1017/s1355838201010317|pmc=1370132|pmid=11421359|archive-url=https://web.archive.org/web/20181120053109/https://rnajournal.cshlp.org/content/7/6/806.abstract|archive-date=2018-11-20|access-date=2014-12-17|url-status hỏng=live}}</ref>
# Sau đó, U1 liên kết với chuỗi GU tại vị trí nối 5 'của intron này; SF1 (splicing factor 1 tức yếu tố cắt nối 1) liên kết với điểm nhánh cuối intron; U2 liên kết tại vị trí nối 3 'của intron.<ref name="matera2014">{{cite journal|vauthors=Matera AG, Wang Z|date=February 2014|title=A day in the life of the spliceosome|journal=Nature Reviews. Molecular Cell Biology|volume=15|issue=2|pages=108–21|doi=10.1038/nrm3742|pmc=4060434|pmid=24452469}}</ref><ref name="guth2000">{{cite journal|vauthors=Guth S, Valcárcel J|date=December 2000|title=Kinetic role for mammalian SF1/BBP in spliceosome assembly and function after polypyrimidine tract recognition by U2AF|journal=The Journal of Biological Chemistry|volume=275|issue=48|pages=38059–66|doi=10.1074/jbc.M001483200|pmid=10954700}}</ref> Đoạn intron chịu xúc tác bị uốn cong lại.
# Cuối cùng vị trí 3' bị cắt có năng lượng nhờ thủy phân ATP. Đoạn bị cắt tách khỏi mA RN sơ khia rồi bị phân giải. Các snRNP giải phóng khỏi đoạn đã cắt.<ref>{{cite journal|vauthors=Ng B, Yang F, Huston DP, Yan Y, Yang Y, Xiong Z, Peterson LE, Wang H, Yang XF|date=December 2004|title=Increased noncanonical splicing of autoantigen transcripts provides the structural basis for expression of untolerized epitopes|journal=The Journal of Allergy and Clinical Immunology|volume=114|issue=6|pages=1463–70|doi=10.1016/j.jaci.2004.09.006|pmc=3902068|pmid=15577853}}</ref>
Dòng 25:
== Nguồn trích dẫn ==
<references />
 
[[Thể loại:Di truyền phân tử]]