Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hậu Tấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
 
==Thành lập==
Thạch Kính Đường ([[892]]-[[942]]), người gốc Sa Đà là con rể [[nhàvua Đường]], nămMinh Tông (Lý Tự Nguyên). Năm [[936]], khi đang là trấn thủ Hà Đông, ông đã nhờ người [[Khiết Đan]] đem đại quân giúp đỡ và lật đổ [[nhà Hậu Đường]]. Để trả ơn, Thạch Kính Đường đã cắt đất của 16 châu Yên, Vân (các tỉnh [[Hà Bắc (Trung Quốc)|Hà Bắc]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]] ngày nay) cho họ. ÔngMặt lên ngôikhác, đổiông quốccung hiệukính tôn '''Tấn'''.nước TuyLiêu nhiênlàm "cha", tronggọi sáchvua sửLiêu viếttrẻ hơn nhàmình Hậu11 Tấntuổi (Ngũ đại)"vua để phân biệt với [[nhà Tấn]] của họ Tư Mã sau thời [[Tam Quốc (Trung Quốc)|Tam Quốc]] ([[265]]-[[420]])cha".
 
Việc làm cung kính ngoại bang và nhất là cắt đất phía bắc của Thạch Kính Đường bị các nhà sử học Trung Quốc phê phán mạnh mẽ, coi là thủ phạm bán nước dẫn đến việc xâm lấn, chiếm đóng của các ngoại tộc nối tiếp nhau ([[Khiết Đan]], [[Đảng Hạng]], [[Nữ Chân]], [[Mông Cổ]]) ở phía bắc Trung Quốc suốt hơn 400 năm (từ thời Hậu Tấn tới [[nhà Minh]]) mà các chính quyền cai trị trung nguyên của Trung Quốc không thể nào khôi phục lại được.
 
Ông lên ngôi, đổi quốc hiệu là '''Tấn'''. Tuy nhiên, trong sách sử viết là nhà Hậu Tấn (Ngũ đại) để phân biệt với [[nhà Tấn]] của họ Tư Mã sau thời [[Tam Quốc (Trung Quốc)|Tam Quốc]] ([[265]]-[[420]])
 
==Diệt vong==