Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử sinh học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Erasmus Darwin Temple of Nature.jpg|thumb|right|348x348px|Bìa của bài thơ nói về chủ đề tiến hóa của [[Erasmus Darwin]], ''[[Temple of Nature]]'' cho thấy một nữ thần kéo lại bức màn từ [[thiên nhiên]] (bên trong là [[Artemis]]). Tượng trưng và ẩn dụ thường đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử sinh học.]]
{{Lịch sử khoa học}}
'''Lịch sử sinh học''' là nghiên cứu lịch sử về thế giới sống từ thời [[cổ đại]] đến hiện đại. Mặc dù khái niệm sinh học với tư cách là một lĩnh vực độc lập chỉ mới xuất hiện trong thế kỷ 19, ngành khoa học này đã có tiền đề trong nhiều lĩnh vực như [[y học]], [[dược học]] cho đến [[lịch sử tự nhiên]], với nguồn gốc từ tận nền y học Ấn Độ cổ đại [[Ayurveda]] và y học Ai Cập cổ đại, và các tác phẩm của [[Aristotle]] và [[Galen]] trong [[thế giới Hy-La]]. Các tác phẩm cổ đại được phát triển thêm trong [[thời kỳ Trung Cổ]] bởi các [[thầy thuốc]] [[Hồi giáo]] và các học giả như [[Avincenna]]. Trong thời kỳ [[Phục hưng]] và đầu thời kỳ hiện đại, những tư tưởng sinh học đã được cách mạng hóa ở [[châu Âu]] nhờ những quan tâm được làm mới lại trong [[chủ nghĩa kinh nghiệm]] và việc phát hiện nhiều sinh vật mới lạ. Những học giả nổi bật trong giai đoạn này là các nhà giải phẫu [[Andreas Vesalius]] và [[William Harvey]], những người đã tiến hành các thí nghiệm và quan sát chi tiết trong [[sinh lý học]]; hay các [[nhà tự nhiên học]] như [[Carl Linnaeus]] và [[Georges-Louis Leclerc, Bá tước Buffon]], họ đã bắt đầu phân loại các loài và ghi chép [[hóa thạch]] cũng như nghiên cứu sự phát triển và hành vi ở sinh vật. [[Antonie van Leeuwenhoek]] khám phá ra thế giới vi sinh vật chưa từng được biết đến khi phát minh ra [[kính hiển vi]], đặt cơ sở cho sự hình thành của [[thuyết tế bào]]. SựVị phátthế triểnngày quancàng trọngtăng của ngành [[thần học tự nhiên]] (natural theology) trong quá trình cạnh tranh với [[triết học cơ học]] (''mechanical philosophy'') đã khuyếnthúc khíchđẩy sự phát triển của ngành lịch sử tự nhiên (mặc dù nó dựavẫn trêncòn bám vào [[luận cứ mục đích]] cho rằng Đấng sáng tạo thiết kế ra vạn vật.).
 
Trải qua [[thế kỷ 18]] và [[thế kỷ 19]], khoa học sinh vật như [[thực vật học]] và [[động vật học]] đã trở thành các môn khoa học ngày càng chuyên nghiệp. [[Antoine Lavoisier]] và các nhà khoa học vật lý khác bắt đầu liên kết giữa thế giới hữu tri và thế giới vô tri thông qua [[vật lý]] và [[hóa học]]. Những nhà khám phá kiêm khoa học gia như [[Alexander von Humboldt]] đã nghiên cứu về sự tương tác giữa sinh vật và môi trường của chúng và cách mối quan hệ này được thể hiện dựa trên [[địa lý]]. Đây là nền tảng cho sự ra đời của [[địa sinh học]], [[sinh thái học]] và [[tập tính học]]. Các nhà tự nhiên học bắt đầu từ chối [[chủ nghĩa thiết yếu]] và xét sự quan trọng của [[tuyệt chủng]] và [[khả năng biến đổi của các loài]]. [[Thuyết tế bào|Học thuyết tế bào]] đã cung cấp một quan điểm mới về nền tảng của cuộc sống. Những sự phát triển này, cũng như những kết quả từ [[phôi học]] và [[cổ sinh vật học]] được tổng hợp trong [[thuyết tiến hóa]] củabằng [[Charleschọn Darwinlọc tự nhiên]] bởicủa [[chọn lọcCharles tự nhiênDarwin]] . Cuối thế kỷ 19 chứng kiến sự sụp đổ của [[thế hệ tự phát|thuyết tự sinh]] và sự trỗi dậy của [[lý thuyết mầm bệnh]]. Cơ chế của [[di truyền]] lúc này vẫn còn nằm trong lớp màn bí ẩn.
 
Trong thế kỷ 20, việc khám phá lại các công trình của [[Gregor Mendel]] đã khởi đầu cho sự phát triển mạnh mẽ của [[di truyền học]], dẫn đầu bởi [[Thomas Hunt Morgan]] và các học trò của ông. Đến những [[thập niên 1930]], [[di truyền học quần thể]] đã kết hợp với chọn lọc tự nhiên để tạo thành [[lý thuyết Tân Darwin|thuyết Tân Darwin]]. Những môn nghiên cứu mới đã phát triển một cách nhanh chóng đặc biệt là sau khi [[Francis Crick]] và [[James D. Watson]] đề xuất cấu trúc của [[ADN]]. Việc đặtthiết ralập [[luận thuyết trung tâm]] và giải"bẻ khóa" thành công [[mã di truyền]] đã chia sinh học thành hai địa hạt là ''sinh học sinh vật'' (lĩnh vực nghiên cứu về các cơ thể sống và các nhóm cơ thể sống) và các lĩnh vực liên quan đến [[sinh học tế bào|''sinh học tế bào'']] và [[sinh học phân tử|''sinh học phân tử'']]. Đến cuối thế kỷ 20, các lĩnh vực mới như [[bộ gen|hệ gen học]] và [[Proteome|hệ protein học]] lại hợp nhất hai lĩnh vực này, đó là khi các nhà sinh học sinh vật sử dụng các kỹ thuật phân tử và các nhà sinh học tế bào và sinh học phân tử bắt đầu nghiên cứu sự tương tác giữa [[gen]] và [[môi trường]] cũng như [[di truyền học]] của môiquần trườngthể tựsinh nhiênvật củatrong cácmôi vậttrường thểtự sốngnhiên.
==Từ nguyên==
Từ "''biology''" (sinh học) trong tiếng Anh là sự kết hợp giữa hai thành phần [[tiếng Hy Lạp]] βίος (bios) mang nghĩa "cuộc sống" và hậu tố "-logy" mang nghĩa "khoa học của", "nghiên cứu về", "hiểu biết về", "nói về", dựa trên [[động từ]] tiếng Hy Lạp λέγειν (legein) có nghĩa là "lựa chọn", "tụ họp" ([[danh từ]] liên quan đến nó là λόγος (logos) có nghĩa là "từ"). Thuật ngữ ''sinh học'' với nghĩa như hiện nay được đặt ra một cách độc lập bởi [[Thomas Beddoes]] (vào năm [[1799]]),<ref>{{cite web|url=https://www.oed.com/start?showLogin=false#eid|title=biology, ''n''.|date=September 2011|work=[[Oxford English Dictionary]] online version|publisher=Oxford University Press|accessdate=2011-11-01}}</ref> [[Karl Friedrich Burdach]] (vào năm [[1800]]), [[Gottfried Reinhold Treviranus]] (trong cuốn ''[[Sinh học hay Triết học của Tự nhiên sống]]'', [[1802]]), và [[Jean-Baptiste Lamarck]] (trong cuốn ''[[Hydrogéologie]]'', 1802).{{Sfn|Junker|2004|p=8}}{{Sfn|Coleman|1977|p=1-2}} Bản thân từ này xuất hiện trong tiêu đề của tập 3 của ''[[Philosophiae naturalis sive physicae dogmaticae: Geologia, biologia, phytologia generalis et dendrologia|Philosophiae naturalis sive physicae dogmaticae: Geologia, '''biologia''', phytologia generalis et dendrologia]]'' của [[Michael Christoph Hanow]], được xuất bản vào năm [[1766]].