Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 194:
===Trung Quốc===
[[Tập tin:Chinavietnam 1979 Jiangxi militiamen.jpg|trái|nhỏ|220px|Dân binh [[Trung Quốc]] trong các đội tải thương. Ước tính có khoảng 4.000 lính [[Trung Quốc]] tử trận chỉ trong 2 ngày đầu của cuộc chiến.]]
[[Trung Quốc]] vào thời điểm đầu năm 1979 ước tính có khoảng 4,5 triệu quân, trong đó số quân được tập trung ở biên giới Việt – Trung vào khoảng 250 .000. Trung Quốc có 121 [[sư đoàn]] bộ binh, 11 sư đoàn thiết giáp, 40 sư đoàn pháo binh, 3 sư đoàn không quân với 5.000 máy bay chiến đấu, 400.000 lính phòng không và 300.000 lính hải quân.
 
Theo phía [[Việt Nam]], [[Trung Quốc]] đã huy động quân của hai đại quân khu [[Quảng Tây]][[Vân Nam]], gồm 9 [[quân đoàn]] chủ lực và một số sư đoàn bộ binh độc lập (tổng cộng 32 [[sư đoàn]]), 6 trung đoàn xe tăng, 4 sư đoàn và nhiều trung đoàn pháo binh, phòng không. Lực lượng được huy động khoảng trên 60 vạn binh sĩ, 550 [[xe tăng]], 480 khẩu pháo, 1.260 súng cối<ref>{{chú thích sách|author=Lê Mậu Hãn (chủ biên)|title=Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập III, 1945-2000 |location=Hà Nội|publisher= Nhà Xuất bản Giáo dục |year=2001}}</ref> và dàn hỏa tiễn, chưa kể hơn 200 tàu chiến của [[hạm đội Nam Hải]] và 948 [[máy bay]] sẵn sàng phía sau (gồm 706 tiêm kích J-5, J-6, [[Chengdu J-7|J-7]]; 120 tiêm kích bom J-6, Q-5 và 122 máy bay ném bom H-5, H-6).
 
[[Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc|Hải quân Trung Quốc]] cũng phái một lực lượng đặc nhiệm (gồm hai tàu mang tên lửa cùng ba đội tàu phóng lôi nhanh có hỏa tiễn) tới [[quần đảo Hoàng Sa]] để phòng trường hợp [[Liên Xô]] can thiệp bằng hải quân. Không quân Trung Quốc không tham chiến trực tiếp (vì e ngại lực lượng phòng không và lực lượng không quân giàu kinh nghiệm của [[Việt Nam]]) nhưng đã có 8.500 chuyến bay trinh thám và 228 chuyến bay trực thăng vận tải.<ref>Xiaoming Zhang, “China’s 1979 War with Vietnam: A Reassessment”, p. 865.</ref>
 
[[Tập tin:Xu shiyou 1939.jpg|nhỏ|200px|[[Hứa Thế Hữu]]]]
Dòng 204:
Tướng [[Hứa Thế Hữu]], Tư lệnh Đại Quân khu [[Quảng Châu]] chỉ huy hướng tiến công vào Đông Bắc Việt Nam với trọng điểm là [[Lạng Sơn]] và [[Cao Bằng]]. Tướng [[Dương Đắc Chí]], Tư lệnh Đại Quân khu [[Côn Minh]] đảm nhiệm hướng Tây Bắc với trọng điểm là [[Hoàng Liên Sơn (tỉnh)|Hoàng Liên Sơn]] (nay là [[Lào Cai]]). Đây là đợt huy động quân sự lớn nhất của [[Trung Quốc]] kể từ [[Chiến tranh Triều Tiên]].
 
Ngoài lực lượng quân chính quy, [[Trung Quốc]] còn huy động hàng chục vạn dân công và lực lượng dân binh ở các tỉnh biên giới để tải đồ tiếp tế, phục vụ, tải thương, hỗ trợ quân chính quy phục vụ cho chiến dịch,<ref>Edward C. O'Dowd, có khoảng 80 ngàn dân quân các huyện phía nam [[Vân Nam]] và [[Quảng Tây]] được huy động, hàng vạn dân công cũng được huy động, trang 131-133.</ref> chỉ riêng tại [[Quảng Tây]] đã có đến 215.000 dân công được huy động.<ref name="Zhang Xiaoming3" /> Về phân phối lực lượng của [[Trung Quốc]]: hướng [[Lạng Sơn]] có quân đoàn 43, 54, 55; hướng [[Cao Bằng]] có quân đoàn 41, 42, 50; hướng [[Hoàng Liên Sơn (tỉnh)|Hoàng Liên Sơn]] có quân đoàn 13, 14; hướng [[Lai Châu]] có quân đoàn 11; hướng [[Quảng Ninh]], [[Hà Tuyên]] (nay là [[Hà Giang]]) mỗi nơi cũng có từ 1 đến 2 sư đoàn.
 
Lúc đầu [[Trung Quốc]] dự tính sử dụng 6 [[quân đoàn]] chủ lực đánh 3 – 5 ngày vào một số huyện biên giới, tiêu diệt 1 đến 2 sư đoàn [[Việt Nam]]. Ngày 31/12/1978, [[Quân ủy Trung ương Trung Quốc|Quân ủy Trung Quốc]] lại họp hội nghị tác chiến, quyết định mở rộng quy mô, tăng thêm 3 quân đoàn, đổi mục tiêu tấn công huyện lỵ thành các tỉnh lỵ biên giới; thời gian kéo dài lên 15 – 20 ngày, nhằm tiêu diệt 3 đến 5 sư đoàn [[Việt Nam]].<ref name=quan />
 
Trong chiến tranh, Trung Quốc đã huy động 18.000 [[Pháo|khẩu pháo]] và súng cối, dàn phóng hỏa tiễn các loại. Trong cuộc chiến, trung bình mỗi ngày quân Trung Quốc tiêu thụ đạn dược và nhiên liệu là 700 tấn cho mỗi loại. Tính tổng cộng cả cuộc chiến, [[Trung Quốc]] đã sử dụng 1,06 triệu quả đạn pháo, 23,8 ngàn tấn đạn, 55 triệu viên đạn cá nhân và nhiều loại trang bị cá nhân.<ref>[http://baodatviet.vn/the-gioi/quan-he-quoc-te/cuoc-chien-tranh-17-2-1979tham-bai-cua-nguoi-khong-lo-chan-dat-set-3302045/?paged=5 Cuộc chiến tranh 17-2-1979:Thảm bại của “Người khổng lồ chân đất sét” - DVO - Báo Đất Việt<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Nguyên tắc chủ đạo khi giao chiến của [[Trung Quốc]] gồm ba điểm: tập trung tấn công vào vị trí quan trọng nhưng không phải điểm mạnh của quân địch; sử dụng lực lượng và hỏa lực áp đảo (tiền pháo hậu xung) để đập tan quân phòng ngự tại những những điểm mấu chốt; các đơn vị xung kích phải hết sức nhanh chóng thọc sâu và tấn công tất cả các con đường dẫn đến căn cứ kẻ thù. Địa hình miền núi [[Miền Bắc (Việt Nam)|phía Bắc Việt Nam]] phức tạp, không thuận lợi cho Trung Quốc triển khai các đơn vị tăng, thiết giáp và ngăn cản các thiết bị thông tin lạc hậu. Bù lại, Trung Quốc có đội quân “[[''sơn cước]]''” tuyển mộ từ những [[Người Hoa tại Việt Nam|người Hoa ở Việt Nam]] lâu năm, vốn quen biết địa hình địa phương để dẫn đường cho quân đội. Với ưu thế về quân số và trang bị, các tướng lĩnh [[Trung Quốc]] tin tưởng rằng họ sẽ đè bẹp đối phương trong thời gian ngắn.
 
===Việt Nam===