Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 214:
 
===Việt Nam===
Về phía [[Việt Nam]], đầu năm 1979, [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội Nhân dân Việt Nam]] được đánh giá có khoảng 600 .000 bộ binh chính quy, 3 .000 lính hải quân, 300 máy bay và 12 .000 lính phòng không, trong đó 19 [[sư đoàn]] tập trung ở biên giới Tây Nam, 4 sư đoàn ở biên giới [[Lào]]. Lực lượng quân chính quy giữ [[Hà Nội]] và các tỉnh Bắc Bộ vào khoảng 100.000.
 
Do phần lớn các [[quân đoàn]] chính quy (3 trong số 4 quân đoàn) đang chiến đấu ở [[Campuchia]] nên phòng thủ ở biên giới với [[Trung Quốc]] chỉ có một số sư đoàn chủ lực quân khu (chủ yếu là tân binh) của [[Quân khu 1, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Quân khu I]] và [[Quân khu 2, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|II]] cùng các đơn vị bộ đội địa phương tỉnh, huyện, công an vũ trang (biên phòng) và dân quân tự vệ tại 6 tỉnh biên giới ([[Lai Châu]], [[Hoàng Liên Sơn (tỉnh)|Hoàng Liên Sơn]] (nay là [[Lào Cai]], [[Yên Bái]]), [[Hà Tuyên]] (nay là [[Hà Giang]], [[Tuyên Quang]]), [[Cao Bằng]], [[Lạng Sơn]], [[Quảng Ninh]]). Lực lượng tinh nhuệ nhất của phía [[Việt Nam]] đóng ở biên giới Việt-Trung là [[Sư đoàn 3, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Sư đoàn 3]] (đóng tại [[Lạng Sơn]]) và [[Sư đoàn 316, Quân đội nhân dân Việt Nam|Sư đoàn 316A]] (đóng tại [[Sa Pa]]), ngoài ra còn có các [[Sư đoàn 346, Quân đội nhân dân Việt Nam|sư đoàn 346]][[Cao Bằng]], [[Sư đoàn 325, Quân đội nhân dân Việt Nam|325B]] ở [[Quảng Ninh]], [[Sư đoàn 345, Quân đội nhân dân Việt Nam|345]] ở [[Lào Cai]], [[Sư đoàn 326, Quân đội nhân dân Việt Nam|326]] ở [[Phong Thổ]], [[Lai Châu]]. [[Sư đoàn 346, Quân đội nhân dân Việt Nam|Sư đoàn 346]] đóng tại [[Cao Bằng]] nhiều năm chủ yếu làm nhiệm vụ kinh tế, thời gian huấn luyện sẵn sàng chiến đấu trở lại chưa nhiều. Lực lượng biên giới có khoảng 70.000 quân, sau được hai sư đoàn ([[Sư đoàn 327, Quân đội nhân dân Việt Nam|327]] [[Sư đoàn 337, Quân đội nhân dân Việt Nam|337]]) từ tuyến sau lên [[Lạng Sơn]] tiếp viện.<ref>{{chú thích sách|title=Việt Nam 1945-1995|author=Lê Xuân Khoạ|publisher=Bethesda, MD: Tiên Rồng|year= 2004|pages= 211}}</ref> Lực lượng độc lập gồm các trung đoàn 141, 147, 148, 197, trung đoàn pháo binh 68, các trung đoàn quân địa phương 95, 121, 192, 254 và 741.<ref name=Bui424/> [[Quân đoàn 1, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Quân đoàn 1]] vẫn đóng quanh [[Hà Nội]] đề phòng [[Trung Quốc]] đổi ý tiến sâu vào Bắc bộ.
 
Ngày [[27 tháng 2]], [[Quân đoàn 2, Quân đội Nhânnhân dân Việt Nam|Quân đoàn 2]] là chủ lực của Bộ quốcQuốc phòng được lệnh cơ động về để bảo vệ miền Bắc, đến ngày [[5 tháng 3]] bắt đầu triển khai trên hướng [[Lạng Sơn]], nhưng chưa kịp tham chiến thì [[Trung Quốc]] tuyên bố rút quân.
 
Quân đội Việt Nam được đánh giá là giàu [[kinh nghiệm]] chiến đấu, có vũ khí khá hiện đại từ kho chiến lợi phẩm thu được của [[Hoa Kỳ|Mỹ]] và sự giúp đỡ của [[Liên Xô]]. Tuy nhiên các yếu tố này không phát huy được nhiều lúc xảy ra chiến sự vì phần lớn quân chủ lực đang chiến đấu ở [[Campuchia]], lực lượng tham chiến chủ yếu là quân địa phương, công an vũ trang và dân quân tự vệ bảo vệ biên giới.
 
Lãnh đạo 2 nước là [[Đặng Tiểu Bình]] và [[Lê Duẩn]] đã có nhiều lần gặp mặt và đều là những người quyết đoán. Trong bài phát biểu của mình sau chiến tranh [[1979]], Lê Duẩn đã khái quát: ''“Trung“[[Trung Quốc]] hiện nay có một đội quân ba triệu rưỡi người nhưng họ phải để lại một nửa trên biên giới Trung – Xô để phòng ngừa [[Liên Xô]]. Vì lý do đó, nếu họ có mang 1 hoặc 2 triệu quân sang đánh ta, chúng ta cũng không hề sợ hãi gì cả. Chúng ta chỉ có 600 ngàn quân ứng chiến và nếu sắp tới chúng ta phải đánh với 2 triệu quân thì cũng không có vấn đề gì cả. Chúng ta không sợ vì chúng ta đã biết cách chiến đấu. Nếu họ mang vào 1 triệu quân thì họ cũng chỉ đặt được chân ở phía Bắc… Phải đối mặt với những làng mạc, [[thành phố]], [[nhân dân]] và công tác phòng ngự, không ai có thể thực hiện một cuộc tiến công hiệu quả chống lại từng người dân. Thậm chí có phải đánh nhau hai, ba năm hoặc bốn năm, họ cũng không thể tiến vào được… Mỗi huyện là một pháo đài, mỗi tỉnh là một chiến trường. Chúng ta sẽ chiến đấu và họ sẽ không thể xâm nhập vào được”''.<ref>Tài liệu lưu tại thư viện quân đội, Hà Nội. Tài liệu do Christopher E. Goscha phát hiện và dịch sang [[tiếng Anh]], Nhóm nghiên cứu Việt Nam đương đại, Trường Khoa học Chính trị, Paris.</ref>.
 
==Diễn biến==