Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phản xạ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
Nếu mặt phân cách là mặt phẳng ([[gương phẳng]]), vật thể phát ra sóng sẽ có ảnh ảo qua bề mặt phản xạ phẳng [[đối xứng]] với nó. Các bề mặt phản xạ cong cũng cho các ảnh của vật thể, như trong [[gương cầu lồi]] và [[gương cầu lõm]].
 
Một ví dụ dễ quan sát của phản xạ định hướng là [[ánh sáng]] phản xạ trênkhi gặp [[gương]].
 
=== Sóng điện từ ===
==== Điện môi - điện môi ====
{{chính|Công thức Fresnel}}
[[Bức xạ điện từ|Sóng điện từ]] [[sóng phẳng|phẳng]] lan truyền đến mặt phân cách của hai môi trường có tính chất của chất [[điện môi]] và chất [[thuận từ|thuận]]/[[nghịch từ]] sẽ có một thành phần lan truyền trở lại, với góc phản xạ bằng góc tới, và [[phân cực|trạng thái phân cực]] thay đổi, nhưng [[pha sóng|pha]] không đổi.
Dòng 43:
và vì năng lượng của [[bức xạ điện từ|sóng điện từ]] phẳng tỷ lệ với bình phương cường độ điện trường, tỷ lệ năng lượng phản xạ (tức [[hệ số phản xạ]]) là:
:<math> R = \frac{(n_1 - n_2)^2}{(n_1 + n_2)^2}</math>
==== Điện môi - dẫn điện ====
Trong môi trường [[dẫn điện]] lý tưởng, các [[điện tích]] tự do luôn phản ứng lại sự có mặt của điện từ trường bên ngoài sao cho điện trường và từ trường luôn bằng 0 ở trong lòng. Tại ngay sát bề mặt vật dẫn điện, điện từ trường thỏa mãn [[điều kiện biên]]:
* [[Điện trường]] [[vuông góc]] với bề mặt.