Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 366:
==Phản ứng quốc tế==
[[Tập tin:Carter DengXiaoping.jpg|trái|nhỏ|244px|[[Đặng Tiểu Bình]] (bên trái) và Tổng thống Mỹ [[Jimmy Carter]] trong một buổi lễ ngày [[31 tháng 1]] năm [[1979]].]]
Ngay khi cuộc chiến nổ ra, [[Hoa Kỳ]] tuyên bố giữ vị trí trung lập và kêu gọi ''"sự rút quân lập tức của Việt Nam khỏi Campuchia và Trung Quốc khỏi Việt Nam"'',<ref name=Chen107/> nói rằng ''"việc Trung Quốc xâm lược Việt Nam là sự tiếp nối của việc Việt Nam xâm lược Campuchia"''.<ref name=Chen108>King C. Chen, tr. 108.</ref> Nhưng theo đánh giá của Nayan Chanda, Hoa Kỳ đã là quốc gia [[phương Tây]] duy nhất gần như ủng hộ cuộc xâm lược [[Việt Nam]] của Trung Quốc; trái với lời lên án việc Việt Nam tiến đánh [[Khmer Đỏ]] là ''"một mối đe dọa cho hòa bình và ổn định trong khu vực"'', tuyên bố của Mỹ về cuộc tấn công của [[Trung Quốc]] có hàm ý bào chữa rằng ''"việc Trung Quốc thâm nhập biên giới Việt Nam là kết quả của việc Việt Nam xâm lược Campuchia"''.<ref>Nayan Chanda, tr. 359.</ref> Ngoài Hoa Kỳ thì đa số các quốc gia phương Tây phản đối mạnh mẽ hành động quân sự của phía Trung Quốc, sự cô lập này đã ảnh hưởng khá lớn tới chính sách ngoại giao bước đầu mở cửa của [[Bắc Kinh]] khi đó.<ref name=Joyaux240/>
 
Ngày [[18 tháng 2]], Chính phủ [[Liên Xô]] ra tuyên bố lên án Trung Quốc xâm lược Việt Nam: ''"Việc Trung Quốc tiến công xâm lược Việt Nam chứng tỏ một lần nữa rằng, [[Bắc Kinh]] có thái độ vô trách nhiệm biết nhường nào đối với vận mệnh của hòa bình và Ban Lãnh đạo [[Trung Quốc]] sử dụng vũ khí một cách tùy tiện, đầy tội ác biết nhường nào!... Những hành động xâm lược đó trái với những nguyên tắc của [[Liên Hiệp Quốc|Liên Hợp Quốc]], chà đạp thô bạo luật pháp quốc tế, càng vạch trần trước toàn thế giới chính sách bành trướng của Bắc Kinh ở [[Đông Nam Á]]"''.<ref name="maihoa"/> Liên Xô viện dẫn hiệp định ký với Việt Nam, thúc giục Trung Quốc ''"ngừng trước khi quá muộn"'' và đòi [[Trung Quốc]] rút quân lập tức và toàn bộ. Trong thời gian xảy ra cuộc chiến, [[Liên Xô]] đã lên án cuộc tấn công của Trung Quốc là ''"hành động man rợ bất chấp đạo lý của kẻ cướp"'', đòi Trung Quốc lập tức chấm dứt ''"cuộc chiến tranh xâm lược"'', và cảnh báo Trung Quốc về lòng trung thành của Liên Xô đối với [[Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Liên Xô - Việt Nam]]. Ngoài ra, [[Liên Xô]] không có hành động can thiệp quân sự mà chỉ hỗ trợ vận chuyển bằng hàng không, triển khai hải quân ngoài bờ biển Việt Nam<ref name=Chen111/> và tăng cường gửi cố vấn và chuyên gia quân sự sang [[Việt Nam]] nhằm tránh đổ vỡ quan hệ vốn đã căng thẳng với Trung Quốc.<ref name=Joyaux240/> Liên Xô cũng cảnh báo Trung Quốc về việc đặt các lực lượng vũ trang Xô Viết ở [[Siberi (lục địa)|Siberi]] vào tình trạng sẵn sàng chiến đấu số 1 đồng thời cung cấp cho [[Việt Nam]] các thông tin quân sự thu được từ vệ tinh do thám. Bản thân chính quyền [[Hà Nội]], vốn giữ chiến thuật phòng thủ trong cuộc chiến, cũng từ chối sự tham gia của các phi công Liên Xô vào các trận đánh.<ref name=autogenerated3 /> Do không tham gia về quân sự, ngày [[10 tháng 3]], Liên Xô hứa sẽ tăng viện trợ quân sự cho Việt Nam.<ref name=Chen111/>
 
Đêm hôm Trung Quốc tuyên bố rút quân, [[Cuba]] cảnh báo Trung Quốc là nước này sẽ hỗ trợ Việt Nam, kể cả việc đưa quân đến nếu cần.<ref name=Chen111/> Sau khi biết tin Trung Quốc rút quân, nhật báo ''[[Pravda]]'' của Liên Xô cũng đưa ra bình luận rằng ''"Liên Xô hiểu được dã tâm của [[Bắc Kinh]] vì vậy đã không đáp lại những khiêu khích quân sự của Trung Quốc với mục đích duy nhất là làm leo thang căng thẳng giữa Liên Xô và [[Hoa Kỳ]]"''.<ref name=Joyaux240/>
 
Tại [[Liên Hiệp Quốc]], tranh cãi kịch liệt xảy ra xung quanh vấn đề an ninh ở [[Đông Nam Á]]. Hai sự kiện Việt Nam đánh vào Campuchia lật đổ chế độ [[Khmer Đỏ]] và Trung Quốc đánh vào Việt Nam cùng được đưa ra bàn luận. [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc|Hội đồng Bảo an]] bị chia rẽ sâu sắc sau các cuộc họp vào các ngày cuối tháng 2.<ref name=Chen112>King C. Chen, tr. 112.</ref> Các nước [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]] muốn tất cả các lực lượng quân sự nước ngoài rút quân về nước. Mỹ ủng hộ lập trường này. [[Liên Xô]] tuyên bố không ủng hộ bất cứ nghị quyết nào không lên án [[Trung Quốc]] và đòi Trung Quốc rút quân. Ngày [[23 tháng 2]], Liên Xô cùng [[Tiệp Khắc]] đưa dự thảo nghị quyết trong đó lên án Trung Quốc xâm lược, đòi Trung Quốc rút quân và bồi thường chiến tranh cho [[Việt Nam]], và kêu gọi cấm vận vũ khí đối với Trung Quốc. Còn Trung Quốc thì chỉ trích Liên Xô ''"khuyến khích Việt Nam tấn công Trung Quốc và xâm lược Campuchia"''. Ngày [[24 tháng 2]], Trung Quốc đưa dự thảo nghị quyết đòi Việt Nam ''"lập tức rút quân hoàn toàn khỏi Campuchia"''. Cuối cùng, [[Liên HợpHiệp Quốc]] không đi đến được một nghị quyết nào.<ref name=Chen112/>
 
*Lên án Trung Quốc, hỗ trợ Việt Nam:<br> {{flag|Liên Xô}}, {{flag|Cuba}}, {{flag|Ba Lan}}, {{flag|Đông Đức}}, {{flag|Tiệp Khắc}}, {{flag|Hungary|1957}}, <br />{{flag|Bulgaria|1971}}, {{flag|Albania|1946}}, {{flag|Mông Cổ|1949}}, <br />{{flag|Afghanistan|1980}}, {{flag|Ethiopia|1975}}, {{flag|Angola}}, {{flag|Mozambique|1975}}, [[Tập tin:Flag of the People's Republic of Kampuchea.svg|24px|border]] [[Cộng hòa Nhân dân Campuchia]] và các quốc gia đồng minh của Liên Xô
Lên án Trung Quốc, hỗ trợ Việt Nam:
* {{flag|Liên Xô}}, {{flag|Cuba}}, {{flag|Ba Lan}}, {{flag|Đông Đức}}, {{flag|Tiệp Khắc}}, {{flag|Hungary|1957}}, <br />{{flag|Bulgaria|1971}}, {{flag|Albania|1946}}, {{flag|Mông Cổ|1949}}, <br />{{flag|Afghanistan|1980}}, {{flag|Ethiopia|1975}}, {{flag|Angola}}, {{flag|Mozambique|1975}}, [[Tập tin:Flag of the People's Republic of Kampuchea.svg|24px|border]] [[Cộng hòa Nhân dân Campuchia]] và các quốc gia đồng minh của Liên Xô
 
*Lấy làm tiếc và yêu cầu Trung Quốc rút quân:<br> {{flag|Lào}}, {{flag|Miến Điện|1974}}, {{flag|Ấn Độ}}
* {{flag|Lào}}, {{flag|Miến Điện|1974}}, {{flag|Ấn Độ}}
 
*Phản đối hành động quân sự của Việt Nam và Trung Quốc:<br> {{flag|Thụy Điển}}, {{flag|Canada}}, {{flag|New Zealand}}
* {{flag|Thụy Điển}}, {{flag|Canada}}, {{flag|New Zealand}}
 
*Yêu cầu Trung Quốc rút quân khỏi Việt Nam, Việt Nam rút quân khỏi Campuchia:<br> {{flag|Nhật Bản}}, {{flag|Thái Lan}}, {{flag|Malaysia}}, {{flag|Singapore}}, {{flag|Indonesia}}, {{flag|Philippines}}, {{flag|Iraq|1963}}, {{flag|Bắc Yemen|1962}}, {{flag|Đan Mạch}}, {{flag|Phần Lan}}, {{flag|Na Uy}}, {{flag|Anh}}, {{flag|Hà Lan}}, {{flag|Italy}}, {{flag|Nam Tư|1945}}, {{flag|Romania|1965}}, {{flag|Hoa Kỳ}}, {{flag|Australia}}
* {{flag|Nhật Bản}}, {{flag|Thái Lan}}, {{flag|Malaysia}}, {{flag|Singapore}}, {{flag|Indonesia}}, <br />{{flag|Philippines}}、{{flag|Iraq|1963}}, {{flag|Bắc Yemen|1962}}, {{flag|Đan Mạch}}, {{flag|Phần Lan}}, {{flag|Na Uy}}, <br />{{flag|Anh}}, {{flag|Hà Lan}}, {{flag|Italy}}, {{flag|Nam Tư|1945}}, {{flag|Romania|1965}}, {{flag|Hoa Kỳ}}, {{flag|Australia}}
 
*Lấy làm tiếc với Việt Nam và Trung Quốc, hy vọng Việt Nam và Campuchia có thể được tự quyết định vận mệnh của mình:<br> {{flag|Tây Đức}}, {{flag|Áo}}, {{flag|Thụy Sĩ}}, {{flag|Bỉ}}, {{flag|Luxembourg}}, {{flag|Pháp}}, {{flag|Tây Ban Nha|1977}}, {{flag|Hy Lạp}}
* {{flag|Tây Đức}}, {{flag|Áo}}, {{flag|Thụy Sĩ}}, {{flag|Bỉ}}, <br />{{flag|Luxembourg}}, {{flag|Pháp}}, {{flag|Tây Ban Nha|1977}}, {{flag|Hy Lạp}}
 
* Kêu gọi thương lượng:<br> {{flag|Tây ĐứcBangladesh}}, {{flag|ÁoSíp}}, {{flag|Thụy SĩIceland}}, {{flag|BỉIreland}}, <br />{{flag|LuxembourgAi Cập}}, {{flag|PhápLibya|1977}}, {{flag|Tây Ban Nha|1977Mali}}, {{flag|Hy LạpMadagascar}}
Kêu gọi thương lượng:
* {{flag|Bangladesh}}, {{flag|Síp}}, {{flag|Iceland}}, <br />{{flag|Ireland}}, {{flag|Ai Cập}}, {{flag|Libya|1977}}, {{flag|Mali}}, {{flag|Madagascar}}
 
* Không tuyên bố công khai:<br> {{flag|Bồ Đào Nha}}
* {{flag|Bồ Đào Nha}}
 
* Hỗ trợ Trung Quốc:<br> [[Tập tin:Flag of Democratic Kampuchea.svg|border|24px]] [[Campuchia Dân chủ]]
* [[Tập tin:Flag of Democratic Kampuchea.svg|border|24px]] [[Campuchia Dân chủ]]
 
== Kết quả cuộc chiến ==