Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 33:
Chiến tranh biên giới Việt – Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, diễn ra trong khoảng một tháng với thiệt hại về người và tài sản cho cả hai phía.
 
Cuộc chiến kết thúc khi [[Trung Quốc]] tuyên bố hoàn thành rút quân vào ngày [[16 tháng 3]] năm [[1979]] sau khi Chủ tịch [[Tôn Đức Thắng]] bên phía [[Việt Nam]] kí lệnh ''Tổng động viên toàn dân'' và [[Trung Quốc]] đã đánh chiếm các thị xã [[Lạng Sơn (thành phố)|Lạng Sơn]], [[Lào Cai (thành phố)|Lào Cai]], [[Cao Bằng (thành phố)|Cao Bằng]] và một số thị trấn vùng biên. Sau đó cả Trung Quốc và Việt Nam đều tuyên bố đã chiến thắng.

Mặc dù chịu thiệt hại lớn và thất bại trong việc buộc [[Việt Nam]] phải rút quân khỏi [[Campuchia]] nhưng [[Trung Quốc]] đã chứng minh được rằng đối thủ [[Liên Xô]] sẽ không trực tiếp tham chiến để bảo vệ đồng minh [[Việt Nam]] của mình.<ref name="auto">{{cite book
|last= Elleman|first= Bruce A.
|title= Modern Chinese Warfare, 1795-1989
Hàng 39 ⟶ 41:
|isbn= 0415214742|page =297
}}
</ref><ref name=quan>{{chú thích web | url = https://vnexpress.net/40-nam-cuoc-chien-bao-ve-bien-gioi-phia-bac/trung-quoc-du-lieu-dung-ve-lien-xo-khi-tan-cong-viet-nam-nam-1979-3877111.html | tiêu đề = 'Trung Quốc dự liệu đúng về Liên Xô khi tấn công Việt Nam năm 1979' - VnExpress | author = | ngày = 13 tháng 2 năm 2019 | ngày truy cập = 14 tháng 2 năm 2019 | nơi xuất bản = [[VnExpress|VnExpress - Tin nhanh Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref> Cuộc chiến cũng để lại hậu quả lâu dài đối với nền kinh tế [[Việt Nam]] và căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước. [[Xung đột Việt–Trung 1979–1991|Xung đột vũ trang tại biên giới]] giữa hai nước vẫn còn tiếp diễn thêm hơn mười năm nữa. Tới năm 1991, sau khi [[Liên Xô tan rã]], [[Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam|Quan hệ ngoại giao Việt – Trung]] mới chính thức được bình thường hóa.
 
==Tên gọi==