Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Chu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 209:
 
Ở giai đoạn Xuân Thu (771-403 TCN), Trung Quốc bị chia cắt thành một loạt các tiểu vương quốc do các vua chư hầu tự cai trị. Các vua chư hầu chỉ thần phục vua nhà Chu trên danh nghĩa, còn thực tế thì họ tự cai trị mà không cần để ý đến mệnh lệnh của nhà Chu, vua nhà Chu không còn giữ được quyền kiểm soát các tiểu quốc của mình. Nhược điểm của [[phong kiến phân quyền]] lúc này phát tác:
*Nó không thể vững lâu được vì phải dựa vào quyền của Thiên tử nhà Chu., uy quyền của vua nhà Chu thì phải trông vào sự thần phục và cống hiến của các vua [[chư hầu]]. Các đời vua chư hầu đầu tiên có liên hệ chặt chẽ về huyết thống hoặc là cận thần trung thành của vua nhà Chu, nếunên ngàyhọ càngtự nhiềugiác thần phục Thiên tử nhà Chu. Nhưng trải qua hơn 300 năm (tương đương 12 thế hệ), mối liên hệ về huyết thống đã trở nên rất xa xôi, các vua chư hầu ngày càng có nhiều người không tôntự trọnggiác thần phục uy quyền của vua nhà Chu, thìkhiến quyền lực của Thiên tử cũng càng ngày càng yếu đi.
*Các vua [[chư hầu]] trái lại, ở xa kinh đô nhà Chu, tự ý mở mang đất đai, thôn tính kẻ yếu ở xung quanh, hùng cứ một phương. Vì vậy số nước chư hầu cứ giảm dần, từ 1600 xuống 1000, 500... rồi chỉ còn chưa tới 100, mà các chư hầu hùng cường đất đai mỗi ngày một rộng, hơn cả thiên tử. Những chư hầu nhỏ bị chư hầu lớn ức hiếp, cầu cứu với thiên tử, nhưng thiên tử nhà Chu bất lực không cứu nổi, thế là uy quyền của vua nhà Chu chỉ còn có cái danh mà không có cái thực.