Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Chu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 70:
Ngoài ra, để thực hiện nghiệp lớn diệt Thương, Cơ Xương đã thực hiện nhiều biện pháp thu hút nhân tài. Hễ gặp một người có [[tri thức|kiến thức]], có tài văn võ, thì nhiệt tình khoản đãi, kề gối chuyện trò. Một ví dụ điển hình là đích thân đến mời [[Khương Tử Nha|Lã Vọng]] ([[Khương Tử Nha]]) là một ông già câu cá bên [[sông Vị]] khi đó đã hơn sáu mươi tuổi, và phong ông làm tướng soái cầm quân đội đánh nhà Thương, thậm chí yêu cầu con mình gọi ông là [[Thượng Phụ]]. Bởi vậy, kẻ sĩ bốn phương tấp nập đến quy phục.
 
:''Trong cuốn “[[Liệt nữ truyện]] – [[Chu thất tam mẫu]]” có miêu tả về [[Thái Khương]], [[Thái Nhâm]], [[Thái Tự]] - ba thế hệ nàng dâu họ Cơ, là thê tử của ba vị tộc trưởng khai sáng triều đại nhà Chu – [[Cổ Công Đản Phủ|Cơ Thái Vương]], [[Cơ Quý Lịch]] và [[Chu Văn Vương]]. Ba vị tộc trưởng khai quốc cai trị hiền đức, ba vị phu nhân của họ đều trang nghiêm, chân thành cung kính, xứng đáng là mẫu nghi thiên hạ. Ba vị phu nhân thi hành cảm hóa gia quốc, phụ tá ba vị tộc trưởng kiến lập nên triều đạinghiệp nhà Chu 800 năm hưng thịnh vĩ đại tới 800 năm, cũng thai nghén nêntấm truyềngương thốngsáng hiền thê giúp chồng tề gia của Trung Quốc.''
:''[[Thái Nhâm]] là vợ Cơ Quý Lịch, khi bà mang thai thì mắt không nhìn những cảnh xấu xa, miệng không nói lời ngạo mạn, nằm ngủ tư thế ngay ngắn đoan chính, cũng coi trọng thế đứng dáng ngồi. Bởi giữ gìn như vậy cho nên con của bà, chính là [[Chu Văn Vương]] sau này, ngay khi còn nhỏ đã có tài năng phẩm hạnh hơn người, trí tuệ thông minh. Vì thế người đời sau cho rằng Chu Văn Vương được như vậy chính là nhờ vào công lao bà Thái Nhâm áp dụng “thai giáo” thành công.''
:''[[Thái Tự]] là phu nhân của Văn Vương, càng thêm hiền thục. Bà vô cùng ngưỡng mộ danh tiếng đạo đức của tổ mẫu Thái Khương và mẹ chồng Thái Nhâm, lại kế thừa đức hạnh của họ. Bà cần kiệm chăm lo việc nhà, tương trợ chồng giáo dục con cái, toàn lực hiệp trợ Văn Vương, xử lý việc trong nội viện gọn gàng ngăn nắp, để cho Văn Vương có thể chuyên tâm trị vì quốc gia, thi hành chính sách có lợi cho dân, giáo hóa đại chúng. Thái Tự được tôn xưng là “Văn Mẫu”, được khen tụng là ''“Văn Vương cai trị bên ngoài, mà Văn Mẫu cai trị nội các bên trong”''