Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết địa tâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 56:
== Hệ địa tâm và các hệ thống đối nghịch khác ==
 
Không phải tất cả những người Hy Lạp đều đồng tình với mô hình địa tâm. Hệ thống của [[Pytago]] đã được đề cập tới; một số người theo trường phái Pytago tin rằng Trái đất là một trong nhiều hành tinh quay quanh một ngọn lửa thần bí. [[Hicetas]] và [[Ecphantus]], hai học trò của Pytago ở thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, và [[Heraclides Ponticus]] ở thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên, tin rằng [[Trái đất]] quay quanh trục của nó nhưng vẫn là trung tâm của [[vũ trụ]]. Một hệ thống như vậy vẫn được coi là hệ địa tâm. Ở thời [[Trung cổ]] hệ thống này được [[Jean Buridan]] sửa đổi lại. Heraclides Ponticus cũng thỉnh thoảng được cho là đã đưa ra ý tưởng rằng cả [[Sao Kim]][[Sao Thủy]] đều quay quanh [[Mặt trời]] chứ không phải [[Trái đất]], nhưng bằng chứng chứng minh cho ý tưởng đó không rõ ràng. [[Martianus Capella]] rõ ràng đã đặt [[Sao Thủy]][[Sao Kim]] trên những ngoại luân quanh [[Mặt trời]].
 
[[Aristarchus của Samos|Aristarchus xứ Samos]] là người có tư tưởng tiến bộ nhất. Ông đã viết mộc tác phẩm, hiện không còn nữa, về [[thuyết nhật tâm|hệ nhật tâm]], nói rằng Mặt trời nằm ở trung tâm vũ trụ, trong khi Trái Đất và các hành tinh khác quay quanh nó. Lý thuyết của ông không phổ biến, và chỉ có một người duy nhất được biết đến đã ủng hộ lý thuyết của ông, [[Seleucus xứ Seleucia]].
 
=== Hệ thống Copernicus ===