Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tê giác Sumatra”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
cập nhật
Dòng 51:
Có ba [[phân loài]] là:
* ''[[Dicerorhinus sumatrensis sumatrensis]]'', được gọi là '''Tê giác Sumatra miền tây''', chỉ còn khoảng 75-85 con, hầu hết trong các Vườn quốc gia [[Vườn quốc gia Bukit Barisan Selatan|Bukit Barisan Selatan]], [[Vườn quốc gia Kerinci Seblat|Kerinci Seblat]] và [[Vườn quốc gia Gunung Leuser|Gunung Leuser]] tại Sumatra, nhưng cũng có một số lượng nhỏ ở [[Vườn quốc gia Way Kambas]].<ref name=IUCN/> Gần đây chúng đã tuyệt chủng tại [[Malaysia bán đảo]]. Mối đe dọa chính với phân loài này là mất môi trường sống và [[Lâm tặc|nạn săn bắt trộm]]. Một sự khác biệt nhẹ về mặt [[di truyền học|di truyền]] đã được ghi nhận giữa tê giác Sumatra miền tây và tê giác Bornea.<ref name="IUCN">van Strien, N.J., Manullang, B., Sectionov, Isnan, W., Khan, M.K.M, Sumardja, E., Ellis, S., Han, K.H., Boeadi, Payne, J. & Bradley Martin, E. 2008. [http://oldredlist.iucnredlist.org/details/6553/0 Dicerorhinus sumatrensis. In: IUCN 2011. [[IUCN Red List of Threatened Species]]]. Version 2011.2.</ref> Tê giác trên Malaysia bán đảo từng được gọi là ''D. s. niger'', nhưng sau đó được công nhận là một [[Danh pháp đồng nghĩa (phân loại học)|danh pháp đồng nghĩa]] với ''D. s. sumatrensis''.<ref name=Taxhistory>{{cite journal |last=Rookmaaker |first=L. C. |date=1984 |title=The taxonomic history of the recent forms of Sumatran Rhinoceros (''Dicerorhinus sumatrensis'') |journal=Journal of the Malayan Branch of the Royal Asiatic Society |jstor=41492969 |volume=57 |issue=1 |pages=12–25 |url=http://www.rhinoresourcecenter.com/index.php?s=1&act=refs&CODE=ref_detail&id=1165238637}}</ref> Ba con đực và bốn con cái hiện đang sống trong tình trạng nuôi nhốt tại [[Quỹ Bảo tồn Tê giác Quốc tế#Khu bảo tồn Tê giác Sumatra|Khu bảo tồn Tê giác Sumatra]] tại Way Kambas, con đực nhỏ tuổi nhất đã được sinh ra tại đó vào năm 2012.<ref>International_Rhino_Foundation#Sumatran_Rhino_Sanctuary</ref> Một con non khác, một con cái, đã được sinh ra tại khu bảo tồn vào Tháng 5 năm 2016.<ref name=annamiticus>{{cite web|url=http://annamiticus.com/2016/05/12/girl-critically-endangered-sumatran-rhino-born-sanctuary-indonesia/|title=It's a Girl! Critically Endangered Sumatran Rhino Born at Sanctuary in Indonesia|last=Cota Larson|first=Rhishja|date=12 May 2016|website=annamiticus.com|accessdate=3 July 2016}}</ref> Hai con đực của khu bảo tồn được sinh ra tại [[Vườn thú và bách thảo Cincinnati]].<ref>{{cite web|url=http://phys.org/news/2015-09-critically-endangered-sumatran-rhino-pregnant.html|title=Critically endangered Sumatran rhino pregnant: conservationists|last=Sheridan|first=Kerry|website=phys.org|date=22 September 2015|accessdate=3 July 2016}}</ref>
* ''[[Dicerorhinus sumatrensis harrissoni]]'', được gọi là '''Tê giác Borneo''' hay '''Tê giác Sumatra miền đông'''. Phân loài tê giác này từng phổ biến khắp [[Borneo]]; ước chừng hiện tại chỉ còn khoảng 15 cá thể tồn tại.<ref name="mongabay-04-2013">{{cite web|url=http://news.mongabay.com/2013/0408-hance-sumatran-rhino-100.html |title=Sumatran rhino population plunges, down to 100 animals |publisher=News.mongabay.com |date=8 April 2013 |accessdate=2 August 2014}}</ref> Quần thể đã biết đến này sống ở [[East Kalimantan]], gần đây chúng đã tuyệt chủng tại [[Sabah]].<ref>{{cite web|url=https://news.mongabay.com/2015/04/officials-sumatran-rhino-is-extinct-in-the-wild-in-sabah/ |title=Officials: Sumatran rhino is extinct in the wild in Sabah |date=23 April 2015 |publisher=Mongabay |last=Hance |first=Jeremy |accessdate=3 July 2016 |url-status=dead |archiveurl=https://archive.is/20151207151851/http://news.mongabay.com/2015/04/officials-sumatran-rhino-is-extinct-in-the-wild-in-sabah/ |archivedate=7 December 2015 }}</ref> Các báo cáo về việc có Tê giác Borneo sinh sống ở [[Sarawak]] thì vẫn chưa được xác nhận.<ref name="IUCN"/> Phân loại này được đặt tên theo [[Tom Harrisson]], người đã cống hiến nhiều cho lĩnh vực động vật học và nhân loại học Borneo vào thập niên 1960.<ref>{{cite journal |last=Groves |first=C. P. |title=Description of a new subspecies of Rhinoceros, from Borneo, ''Didermocerus sumatrensis harrissoni'' |date=1965 |journal=Saugetierkundliche Mitteilungen |volume=13 |issue=3 |pages=128–131 |url=http://www.rhinoresourcecenter.com/index.php?s=1&act=refs&CODE=ref_detail&id=1165236867}}</ref> Phân loài Borneo có đặc trưng là có kích cỡ cơ thể nhỏ hơn so với hai phân loài còn lại.<ref name=Taxhistory/> Quần thể đang trong tình trạng nuôi nhốt chỉ bao gồm một con đực và hai con cái tại Khu bảo tồn Tê giác Borneo ở Sabah; con đực chết vào năm 2019 và các con cái chết lần lượt vào năm 2017 và 2019.<ref>{{citation |url=http://news.mongabay.com/2015/04/officials-sumatran-rhino-is-extinct-in-the-wild-in-sabah/ |title=Officials: Sumatran rhino is extinct in the wild in Sabah |date=23 April 2015 |author=Jeremy Hance |publisher=Mongabay}}</ref><ref>{{Cite web|url=https://www.cnn.com/2019/05/27/asia/malaysias-last-male-sumatran-rhino-dies-intl-scli/index.html|title=Malaysia's last male Sumatran rhino dies|first=Amy |last=Woodyatt|website=CNN|access-date=28 May 2019}}</ref>
* ''[[Dicerorhinus sumatrensis harrissoni]]'': [[Tê giác Borneo]]
* ''[[Dicerorhinus sumatrensis lasiotis]]'', được gọi là '''Tê giác Sumatra phương bắc''' hay '''Tê giác Chittagong''' hay '''tê giác lông dày phương Bắc'''. Phân loài này từng lang thang khắp Ấn Độ và Bangladesh nhưng hiện tại đã được tuyên bố [[tuyệt chủng]] tại các quốc gia này. Các báo cáo chưa xác nhận cho rằng có một quần thể nhỏ có thể vẫn đang sống tại Myanmar, nhưng tình hình chính trị tại quốc gia này đã ngăn cản việc xác nhận tình trạng của phân loài.<ref name=IUCN/> Cái tên ''lasiotis'' bắt nguồn từ Tiếng Hy Lạp có nghĩa "tai lông lá". Các nghiên cứu sau này cho thấy rằng lông tai của chúng thì không dài hơn so với các phân loài Tê giác Sumatra khác, nhưng ''D. s. lasiotis'' vẫn được coi là một phân loài bởi vì nó lớn hơn một cách đáng kể so với các phân loài khác.<ref name=Taxhistory/>
* ''[[Dicerorhinus sumatrensis lasiotis]]'': [[Tê giác Sumatra phương bắc]] hay [[Tê giác Chittagong]] hay [[tê giác lông dày phương Bắc]]
== Phân bố và môi trường sống ==
[[File:Chiang Saen 1867 Francis Garnier expedition.jpg|thumb|Một con tê giác đang lang thang trong thành phố đổ nát [[Chiang Saen]], miền Bắc Thái Lan, năm 1867]]
Tê giác Sumatra sống ở cả [[rừng mưa]] thứ sinh cao nguyên hay đất thấp, đầm lầy và [[rừng sương mù]]. Nó sống ở các vùng đồi núi gần với nguồn nước, đặc biệt là các thung lũng dốc với nguồn cây bụi dồi dào. Tê giác Sumatra đã từng sống trong phạm vi liên tục xa lên phái bắc tận [[Burma]], đông [[Ấn Độ]], và [[Bangladesh]]. Các báo cáo chưa xác nhận cũng cho rằng nó sống ở [[Campuchia]], [[Lào]] và [[Việt Nam]]. Tất cả loài biết được đều phát sinh từ đảo [[Sumatra]]. Một số nhà bảo tồn hy vọng tê giác Sumatra có thể vẫn còn ở Burma, mặc dù điều này có khả năng không lớn. Các biến động về chính trị ở Burma đã ngăn chặn việc đánh giá hoặc nghiên cứu về khả năng sinh tồn của loài tại đây.<ref name=Foose>{{cite book |last1=Foose |first1=Thomas J. |last2=van Strien |first2=Nico |date=1997 |title=Asian Rhinos – Status Survey and Conservation Action Plan |publisher=IUCN, Gland, Switzerland, and Cambridge, UK |isbn=2-8317-0336-0}}</ref> Báo cáo cuối cùng về việc nhìn thấy loài tê giác này trong phạm vi Ấn Độ là vào thập niên 1990.<ref>{{cite journal |last=Choudhury |first=A. U. |date=1997 |title=The status of the Sumatran rhinoceros in north-eastern India |journal=Oryx |volume=31 |issue=2 |pages=151–152 |doi=10.1046/j.1365-3008.1997.d01-9.x |url=http://www.rhinoresourcecenter.com/pdf_files/124/1246114027.pdf }}</ref>
 
== Chú thích ==
Tê giác Sumatra phân bố rải rác và rộng rãi trong khoảng phân bố của chúng, rộng hơn nhiều so với các loài tê giác châu Á khác, điều này đã gây khó khăn cho các nhà bảo tồn trong việc bảo vệ các cá thể của loài một cách hiệu quả.<ref name=Foose/> Chỉ có bốn khu vực được biết là có chứa tê giác Sumatra: [[Vườn quốc gia Bukit Barisan Selatan]], [[Vườn quốc gia Gunung Leuser]], và [[Vườn quốc gia Way Kambas]] tại Sumatra; và tại phía tây Borneo Indonesia của Samarindah.<ref name="Habitat loss">{{cite book | author = Dean, Cathy |author2=Tom Foose | year = 2005 | chapter = Habitat loss | pages = 96–98 | editor = Fulconis, R. | title = Save the rhinos: EAZA Rhino Campaign 2005/6 | location = London | publisher = [[European Association of Zoos and Aquaria]] }}</ref>
 
== ChúTham thíchkhảo ==
{{tham khảo|2}}