Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phêrô Huỳnh Văn Hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 92:
 
Trong khoảng thời gian mười năm trước khi được chọn làm giám mục (từ năm 2005), linh mục Huỳnh Văn Hai là giáo sư của rất nhiều chủng viện và đại chủng viện: [[Đại chủng viện Thánh Quý]], [[Đại chủng viện Thánh Giuse Hà Nội]], [[Đại chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn]], Học viện Don Bosco Đà Lạt.<ref name=h2 /> Linh mục Hai được đánh giá là luôn quan tâm, giúp đỡ với các chủng sinh trên lớp và còn giúp đỡ họ ngoài cuộc sống. Chính vị giáo sư chủng viện này cũng kêu gọi các linh mục chia sẻ để lập quỹ hỗ trợ những chủng sinh có hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật,... Trong lúc xử lý công việc, linh mục Hai được đánh giá là nghiêm túc và kiên định giải quyết vấn đề.<ref name=haihai />
 
Giám mục Huỳnh Văn Hai là một người có phong thái từ tốn và đậm chất Nam Bộ. Đối với những học trò của mình, ông thường cư xử như những người bạn với cách xưng hô "mầy, tao" và điều này khiến các chủng sinh cảm thấy thân thiện và không cần dè dặt với vị giáo sư của mình.<ref name=h15>{{chú thích web|url=http://www.giaophanvinhlong.net/Duc-Cha-Phero-Nhu-Mot-Nguoi-Thay.html|tiêu đề=Đức Cha Phêrô Như Một Người Thầy!|ngày truy cập=Ngày 14 tháng 12 năm 2015|nhà xuất bản=GP. Vĩnh Long|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200218045739/http://giaophanvinhlong.net/Duc-Cha-Phero-Nhu-Mot-Nguoi-Thay.html|ngày lưu trữ=Ngày 18 tháng 2 năm 2020}}</ref> Linh mục giáo sư Huỳnh Văn Hai cũng là một người chuẩn bị bài vở kỹ lưỡng và chấp thuận cho chủng sinh xin bài giảng để tự nghiên cứu. Ông cũng cho chủng sinh có thể gặp gỡ và xin chỉ dẫn về các bài học, nhờ đó phân môn Triết học trở nên giảm đi sự khô khan và khó hiểu đối với chủng sinh.<ref name=haihai />
 
==Giám mục Vĩnh Long==
Hàng 144 ⟶ 146:
 
Ngày 17 tháng 1 năm 2020 (23 Tết Canh Tý), trang tin Hội đồng Giám mục Việt Nam cho đăng tải bức thư của Chủ tịch Uỷ ban Giáo dục Công giáo đến sinh viên, học sinh. Trong thư, Giám mục Huỳnh Văn Hai triển khai các nội dung liên quan đến Tết Nguyên Đán: Tết là thời điểm để tạ ơn, của sự hiếu thảo. Nói đến sự tạ ơn, ông nhắc nhở các học sinh, sinh viên hướng về và cảm tạ các phúc lộc do [[Thiên Chúa]] ban. Chia sẻ về vấn đề lòng hiếu thảo, ông trích dẫn sách huấn ca để nhắc nhở các học sinh sinh viên về tầm quan trọng của việc hiếu thảo.<ref>{{chú thích web|url=https://www.hdgmvietnam.com/chi-tiet/thu-gui-sinh-vien-hoc-sinh-cong-giao-nhan-dip-mung-xuan-canh-ty-38965|tiêu đề=Thư gửi sinh viên, học sinh Công giáo nhân dịp mừng xuân Canh Tý|nhà xuất bản=Hội đồng Giám mục Việt Nam|ngày truy cập=Ngày 18 tháng 2 năm 2020|ngày lưu trữ=Ngày 18 tháng 2 năm 2020|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200218051044/https://www.hdgmvietnam.com/chi-tiet/thu-gui-sinh-vien-hoc-sinh-cong-giao-nhan-dip-mung-xuan-canh-ty-38965}}</ref>
 
==Đời tư==
Giám mục Huỳnh Văn Hai là một người có phong thái từ tốn và đậm chất Nam Bộ. Đối với những học trò của mình, ông thường cư xử như những người bạn với cách xưng hô "mầy, tao" và điều này khiến các chủng sinh cảm thấy thân thiện và không cần dè dặt với vị giáo sư của mình.<ref name=h15>{{chú thích web|url=http://www.giaophanvinhlong.net/Duc-Cha-Phero-Nhu-Mot-Nguoi-Thay.html|tiêu đề=Đức Cha Phêrô Như Một Người Thầy!|ngày truy cập=Ngày 14 tháng 12 năm 2015|nhà xuất bản=GP. Vĩnh Long|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200218045739/http://giaophanvinhlong.net/Duc-Cha-Phero-Nhu-Mot-Nguoi-Thay.html|ngày lưu trữ=Ngày 18 tháng 2 năm 2020}}</ref> Linh mục giáo sư Huỳnh Văn Hai cũng là một người chuẩn bị bài vở kỹ lưỡng và chấp thuận cho chủng sinh xin bài giảng để tự nghiên cứu. Ông cũng cho chủng sinh có thể gặp gỡ và xin chỉ dẫn về các bài học, nhờ đó phân môn Triết học trở nên giảm đi sự khô khan và khó hiểu đối với chủng sinh.<ref name=haihai />
 
==Tông truyền==