Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngôn ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 31:
 
==Định nghĩa==
Là một đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học, "ngôn ngữ" có hai nghĩa chính: một khái niệm trừu tượng và một hệ thống ngôn ngữ cụ thể, ví dụ: ''"tiếng Việt"''. Nhà ngôn ngữ học Thụy Sĩ [[Ferdinand de Saussure]], người định nghĩa phương pháp nghiên cứu hiện đại của ngôn ngữ học, trước tiên khẳng định một cách rõ ràng sự khác biệt bằng cách sử dụng '''langage''' (từ [[tiếng Pháp]]) cho ngôn ngữ khi là một khái niệm; '''langue''' như là một ví dụ cụ thể của một hệ thống ngôn ngữ, và '''parole''' cho việc sử dụng cụ thể của lời nói trong một ngôn ngữ cụ thể. cu dài<ref name="Lyons2">{{Harvcoltxt|Lyons|1981|p=2}}</ref>
 
Khi nói về ngôn ngữ như là một khái niệm chung, định nghĩa có thể được sử dụng để nhấn mạnh khía cạnh khác nhau của hiện tượng này.<ref name="LyonsIntro">{{Harvcoltxt|Lyons|1981|pp=1–8}}</ref> Những định nghĩa này cũng đòi hỏi cách tiếp cận khác nhau và sự hiểu biết về ngôn ngữ, và chúng trỏ đến các trường phái nghiên cứu khác nhau và thường không tương thích với nhau, của lý thuyết ngôn ngữ học.<ref name="TraskLanguage">{{harvcoltxt|Trask|2007|pages=129–31}}</ref>