Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế Đại Việt thời Trần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 51:
===Thủ công nghiệp nhân dân===
Họ là những hộ sản xuất sản phẩm thủ công nghiệp mang trao đổi, buôn bán tại các chợ, phố, lị sở, các chợ phủ lộ và kinh thành [[Thăng Long]].
;Nghề gốm: Sản xuất đồ sinh hoạt hằng ngày của nhân dân. Nổi tiếng nhất là làng [[Bát Tràng]]<ref>[[Gia Lâm]], [[Hà Nội]]</ref>, Thổ Hà, Phù Lãng ([[Bắc Ninh]]).
;Nghề gốm:
; Nghề rèn sắt: Nhiều làng rèn chuyên nghiệp đã hình thành thời Trần: tại phủ Diễn Châu, Nghệ An có 2 làng Tùng Lâm và Hoa Chàng. Cuối thế kỷ 14, nghề rèn sắt truyền từ Hoa Chàng ([[Hà Tĩnh]]) ra làng rèn Hoa Chàng mới (Vân Chàng, [[Nam Định]]).
Sản xuất đồ sinh hoạt hằng ngày của nhân dân. Nổi tiếng nhất là làng [[Bát Tràng]]<ref>[[Gia Lâm]], [[Hà Nội]]</ref>, Thổ Hà, Phù Lãng ([[Bắc Ninh]]).
; Nghề rèn sắt: Nhiều làng rèn chuyên nghiệp đã hình thành thời Trần: tại phủ Diễn Châu, Nghệ An có 2 làng Tùng Lâm và Hoa Chàng. Cuối thế kỷ 14, nghề rèn sắt truyền từ Hoa Chàng (Hà Tĩnh) ra làng rèn Hoa Chàng mới (Vân Chàng, [[Nam Định]]).
;Nghề đúc đồng: Trung tâm đúc đồng tại làng Bưởi (tức làng Đại Bái, [[Gia Bình]], [[Bắc Ninh]]). Người thợ đúc đồng ở đây tạo ra nhiều sản phẩm từ tượng Phật, đồ thờ đến đồ gia dụng
;Nghề làm giấy và in: Nhu cầu giao lưu văn hóa thúc đẩy ngành này ngày càng phát triển và mở rộng.
;Nghề mộc và xây dựng: Nghề mộc tạo đồ dùng gia đình, đồ thờ cúng và tạo dựng nhà ở, các công trình kiến trúc ở kinh thành [[Thăng Long]], [[Tức Mặc]], các phủ đệ [[Vạn Kiếp]].
;Nghề khai khoáng: Hầu hết các mỏ khai thác ở phía tây và phía bắc như [[Thái Nguyên]], [[Lạng Sơn]], Quảng Oai, [[Tuyên Hóa]]. Các mỏ kim loại khai thác gồm có [[vàng]], [[bạc]], [[đồng]], [[chì]], [[thiếc]], [[diêm tiêu]].
 
== Thương mại ==