Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Đăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n clean up, replaced: → (2) using AWB
Dòng 5:
| vị trí lấy tọa độ =
| vĩ độ = 21.9508
| kinh độ = 106.6980
| diện tích = 7,00 km<sup>2</sup>
| dân số = 7.522 người
Dòng 12:
| dân tộc =
| loại đô thị = Loại IV
| năm công nhận = 2016<ref name="158/QĐ-BXD"/>
| vùng = [[Đông Bắc Bộ]]
| tỉnh = [[Lạng Sơn]]
| huyện = [[Cao Lộc]]
| thành lập =
Dòng 35:
 
==Lịch sử==
Ngày 25 tháng 2 năm 2016, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 158/QĐ-BXD công nhận thị trấn Đồng Đăng mở rộng (có diện tích tự nhiên 10.029 ha, bao gồm toàn bộ ranh giới hành chính của thị trấn Đồng Đăng, và các xã: Hồng Phong, Phú Xá, Thụy Hùng, Bình Trung, một phần diện tích của xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc và một phần xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng) là đô thị loại IV.<ref name="158/QĐ-BXD">{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Xay-dung-Do-thi/Quyet-dinh-158-QD-BXD-cong-nhan-thi-tran-Dong-Dang-mo-rong-Cao-Loc-Lang-Son-do-thi-loai-IV-2016-304369.aspx|tựa đề=Quyết định 158/QĐ-BXD năm 2016 về việc công nhận thị trấn Đồng Đăng mở rộng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
==Kinh tế==
Bên cạnh thế mạnh là cầu nối, cửa ngõ của Việt Nam với Trung Quốc, có hệ thống giao thông đường sắt và đường bộ rất thuận tiện, nối liền với các trung tâm kinh tế lớn của Việt Nam.
 
Đồng Đăng cũng nằm trong các hành lang tăng trưởng kinh tế và quốc tế quan trọng như: Hành lang Hà Nội — Lạng Sơn — Nam Ninh — Bắc Kinh; hành lang Đông Tây dọc biên giới theo Quốc lộ 4A — 4B; Trung Quốc — Cao Bằng — Lạng Sơn — Tiên Yên — Vân Đồn, Hạ Long — Hải Phòng — Móng Cái — Trung Quốc; hành lang Đông Tây dọc đường 279.
 
Đô thị Đồng Đăng nằm trong Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng — Lạng Sơn, đóng vai trò quan trọng trong giao thương qua cửa khẩu biên giới với Trung Quốc.