Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiệt độ màu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chobot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 10:
=== Tại sao trời nhiều mây lại có nhiệt độ màu cao hơn trời nắng? ===
==== Sau đây là bảng nhiệt độ màu với một số nguồn sáng khác nhau: ====
* 1000K Candles; oil lamps(Ánh nến, đèn dầu).
* 2000K Very early sunrise; low effect tungsten lamps (Rạng đông (sớm hơn Bình minh), đèn Wolfram).
* 2500K Household light bulbs (Bóng đèn sợi đốt).
* 3000K Studio lights, photo floods (Ánh đèn trong phòng rửa ảnh).
* 4000K Clear flashbulbs (Đèn huỳnh quang).
* 5000K Typical daylight; electronic flash (Ánh sáng ban ngày, đèn flash điện tử).
* 5500K The sun at noon (Trời trong, mặt trời trên đỉnh đầu).
* 6000K Bright sunshine with clear sky (Ánh nắng trong điều kiện không mây).
* 7000K Slightly overcast sky (Ánh nắng trong tình trạng trời mây).
* 8000K Hazy sky (Trời nhiều mây).
* 9000K Open shade on clear day (Bóng mát vào ngày trời trong).
* 10,000K Heavily overcast sky (Trời nhiều mây đen, chuyển mưa).
* 11,000K Sunless blue skies (Trời xanh không có mặt trời).
* 20,000+K Open shade in mountains on a really clear day (Xế chiều, mặt trời khuất sau núi trong ngày đẹp trời).
 
Thực ra trong điều kiện chụp ở ngoài trời việc thiết lập cân bằng trắng phụ thuộc nhiều vào vị trí của mặt trời (thời điểm trong ngày) bởi vì trong điều kiện này chủ thể được chiếu sáng bởi ánh sáng tán xạ của mặt trời trong khí quyển (loại tán xạ này gọi là tán xạ Rayleigh). Thông thường khi bầu trời trong thì ánh sáng được tán xạ có màu xanh ứng với nhiệt độ phát xạ của vật đen tuyệt đối là 6000K do vậy nhiệt độ màu lúc này chúng ta đặt là 6000K. Khi trời có nhiều mây thì tán xạ Rayleigh của màu xanh trên nền trời bị giảm bớt, lúc này ánh sáng có bước sóng ngắn (ngắn hơn bước sóng của ánh sáng xanh) sẽ được tán xạ mạnh hơn vì vậy nhiệt độ màu lúc này phải đặt lớn hơn trong trường hợp trời quang mây. Đến đây thì chúng ta có một lí giải khá hợp lí cho việc thiết lập nhiệt độ màu trong các điều kiện khác nhau.