Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thị trường chứng khoán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 58:
==Các bên tham gia thị trường==
Các bên tham gia thị trường bao gồm nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ, [[nhà đầu tư tổ chức]] (ví dụ như các [[quỹ hưu trí]], [[công ty bảo hiểm]], [[quỹ tương hỗ]], [[quỹ chỉ số]], [[quỹ giao dịch]], [[quỹ phòng hộ]], các nhóm nhà đầu tư, các ngân hàng và các [[định chế tài chính]] khác), và cả các công ty giao dịch đại chúng giao dịch chính cổ phiếu của họ. Các [[nhà tư vấn Robo]], những người tự động hóa các khoản đầu tư cho các cá nhân cũng là một bên tham gia đáng kể trong thị trường.
 
===Cơ cấu của thành phần trong thị trường===
==== Đầu tư trực tiếp và gián tiếp ====
Đầu tư gián tiếp có nghĩa là sở hữu cổ phần một cách gián tiếp, ví dụ như thông qua một quỹ tương hỗ hoặc quỹ giao dịch trao đổi. Đầu tư gián tiếp có nghĩa là sở hữu cổ phần trực tiếp.<ref>{{cite web | url=https://investorjunkie.com/investing/direct-vs-indirect-shares/ | title=What's the Difference Between Direct and Indirect Shares? | publisher=InvestorJunkie}}</ref>
 
Tại Mỹ, tỷ lệ cá nhân sở hữu cổ phiếu trực tiếp đã tăng nhẹ từ 17,8% vào năm 1992 lên 17,9% vào năm 2007, giá trị trung bình mỗi người sở hữu cũng tăng từ 14.778 đô la Mỹ lên 17,000 đô la Mỹ.<ref name=":1">{{Cite report |date=September 1995 |title=Statistical Abstract of the United States: 1995 |url=https://www.census.gov/library/publications/1995/compendia/statab/115ed.html |publisher=United States Census Bureau |page=513 |accessdate=2015-12-17}}</ref><ref name=":0">{{Cite report |date=August 2011 |title=Statistical Abstract of the United States: 2012 |url=https://www.census.gov/library/publications/2011/compendia/statab/131ed.html?cssp=SERP |publisher=United States Census Bureau |page=730 |accessdate=2015-12-17}}</ref> Trong khi đó, tỷ lệ tham gia gián tiếp dưới hình thức tài khoản nghỉ hưu đã tăng từ mức 39,3% vào năm 1992 lên thành 52,6% vào năm 2007, với giá trị trung bình của các tài khoản đã tăng gấp đôi từ 22.000 đô la Mỹ lên thành 45.000 đô la Mỹ.<ref name=":1" /><ref name=":0" /> Các nhà kinh tế học Rydqvist, Spizman và [[Ilya Strebulaev|Strebulaev]] đã diễn giải sự tăng trưởng khác biệt giữa các khoản đầu tư trực tiếp và gián tiếp là do chính sách thuế khác biệt đối với mỗi loại hình đầu tư tại nước này. Đối với việc đầu tư vào quỹ hưu trí và quỹ 401ks, hai loại hình phổ biến nhất của đầu tư gián tiếp tại Mỹ, chính phủ chỉ đánh thuế khi người đầu tư rút tiền ra khỏi tài khoản. Ngược lại, số tiền sử dụng cho việc mua chứng khoán trực tiếp sẽ bị tính thuế và đồng thời là cả khoản cổ tức và lãi vốn nhận được từ doanh nghiệp. Bằng cách này, chính sách thuế đã khuyến khích các cá nhân đầu tư trực tiếp nhiều hơn.<ref>{{Cite journal | title=Government Policy and Ownership of Financial Assets | date=2013-01-01 | first = Kristian | last=Rydqvist | first2=Joshua | last2=Spizman | first3=Ilya A. | last3=Strebulaev | ssrn=1428442}}</ref>
 
==Cơ cấu, mục tiêu và nguyên tắc==
Hàng 91 ⟶ 97:
 
Một số nước khác còn tồn tại vài Sở giao dịch chứng khoán do lịch sử để lại thì đều nối mạng với nhau hoặc giao dịch những chứng khoán riêng biệt.
 
==Chủ thể tham gia==
#Nhà phát hành: là các tổ chức thực hiện huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán. Nhà phát hành có thể là Chính phủ, chính quyền địa phương, Công ty.
#*Chính phủ phát hành các loại trái phiếu chính phủ nhằm huy động tiền bù đắp thâm hụt ngân sách hoặc thực hiện những công trình quốc gia lớn.
#*Chính quyền địa phương phát hành trái phiếu địa phương để huy động tiền đầu tư cho các công trình hay chương trình kinh tế, xã hội của địa phương.
#*Các công ty muốn huy động vốn đầu tư phát triển sản xuất phát hành trái phiếu công ty hoặc cổ phiếu.
#Nhà đầu tư:
#*Nhà đầu tư cá nhân: Nhà đầu tư chấp nhận rủi ro và Nhà đầu tư không thích rủi ro;
#*Nhà đầu tư có tổ chức: công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, quỹ bảo hiểm xã hội, công ty tài chính,ngân hàng thương mại.
# Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán:
#* Công ty chứng khoán
#* Quỹ đầu tư chứng khoán
#* Các trung gian tài chính
# Các tổ chức liên quan đến chứng khoán:
#* Cơ quan quản lý Nhà nước
#* Sở giao dịch chứng khoán
#* Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
#* Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán
#* Công ty dịch vụ máy tính chứng khoán
#* Các tổ chức tài trợ chứng khoán
#* Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
 
==Cơ chế điều hành và Giám sát==
Hàng 117 ⟶ 102:
#Các cơ quan quản lý của Chính phủ: [[Bộ Tài chính (Việt Nam)|Bộ Tài chính]], [[Ủy ban Chứng khoán Nhà nước]], các Bộ, cơ quan ngang Bộ theo lĩnh vực;
#Các tổ chức tự quản: [[Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh|Sở Giao dịch chứng khoán]], Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán.<ref>[http://www.ssc.gov.vn/portal/page/portal/ubck/qppl/1105921?m_action=1 Luật chứng khoán, 2006.]</ref>
 
==Xu hướng phát triển==
#Quốc tế hóa;
#Gia tăng các nhà đầu tư chuyên nghiệp;
#[[Chứng khoán]] hóa các nguồn vốn trên thị trường chứng khoán;
#Phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khoán phái sinh ban đầu.
 
== Tham khảo ==