Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Javier Pérez de Cuéllar”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 38:
===Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc===
[[File:President Ali Khamenei and Javier Pérez de Cuéllar.jpg|thumb|Pérez de Cuéllar và [[Lãnh tụ Tối cao Iran]] [[Ali Khamenei]], 13 tháng 9 năm 1987, [[Tehran]]]]
[[File:ELPresentación CANCILLERdel GARCÍAlibro BELAUNDE“Javier PRESENTÓPérez UNAde ESTAMPILLACuéllar- DEun HOMENAJEperuano ALal EXservicio SECRETARIOde GENERALla DEpaz LA ONU, EMBAJADOR JAVIER PÉREZ DE CUELLARmundial” (4877931626cropped).jpg|thumb|Pérez de Cuéllar, với Ngoại trưởng Peru [[José García Belaúnde]], ngày 918 tháng 8 năm 20102015]]
Ngày 31.12.1981, Pérez de Cuéllar kế vị [[Kurt Waldheim]] làm [[Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc]] và được tái cử cho nhiệm kỳ thứ hai trong tháng 10 năm 1986. Trong suốt 2 nhiệm kỳ này, ông đã làm trung gian hòa giải giữa [[Anh]] và [[Argentina]] về hậu quả của cuộc [[chiến tranh Falkland]] đồng thời thúc đẩy các nỗ lực của [[Contadora Group]]<ref>nhóm trung gian hòa giải do sáng kiến của các bộ trưởng ngoại giao [[Colombia]], [[México]], [[Panama]] và [[Venezuela]] vào đầu thập niên 1980, nhằm dàn xếp vụ xung đột quân sự ở [[El Salvador]], [[Nicaragua]] và [[Guatemala]], đe dọa dự ổn định của toàn vùng [[Trung Mỹ]]</ref> nhằm đem lại hòa bình và ổn định cho vùng [[Trung Mỹ]]. Ông cũng can dự vào các cuộc đàm phán để dành độc lập của [[Namibia]], cuộc tranh chấp ở [[Tây Sahara]] giữa [[Maroc]] và [[Polisario Front]]<ref>viết tắt của tiếng Tây Ban Nha: "Frente Popular de Liberación de Saguía el Hamra y Río de Oro" (''Mặt trân bình dân nhằm giải phónng các vùng lãnh thổ [[Saguia el-Hamra]] và [[Río de Oro]]''</ref>, và vấn đề Cộng hòa Síp. Năm 1986 ông cũng làm chủ tịch Ủy ban trọng tài quốc tế trong [[Vụ Rainbow Warrior]]<ref>vụ kiện cáo giữa [[New Zealand]] và [[Pháp]] xảy ra sau vụ cơ quan an ninh Pháp đánh đắm tàu Rainbow Warrior của tổ chức Hòa bình xanh.Vụ này do Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Javier Pérez de Cuéllar làm trọng tài năm 1986, và trở nên một đề tài nổi bật trong luật Công pháp Quốc tế</ref> giữa [[New Zealand]] và [[Pháp]]. Ngay trước khi hết nhiệm kỳ thứ hai, ông đã bác bỏ một yêu cầu không chính thức của các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc yêu cầu ông xét lại quyết định trước đây của ông về việc không tranh cử một nhiệm kỳ thứ ba, được rút gọn còn 2 năm, để tìm một ứng viên kế vị được đồng thuận. Cuối tháng 12 năm 1991, đã tìm được một ứng viên thay thế ông, và nhiệm kỳ thứ hai của ông ở chức Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc đã kết thúc như dự định vào ngày 31.12.1991.