Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 480:
===Việt Nam===
Chiến tranh biên giới phía Bắc năm [[1979]] đã được nhắc tới trong hai bộ phim ''[[Đất mẹ (phim)|Đất mẹ]]'' ([[1980]]) của đạo diễn [[Hải Ninh (nghệ sĩ)|Hải Ninh]] và ''[[Thị xã trong tầm tay]]'' ([[1982]]) của đạo diễn [[Đặng Nhật Minh]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tiasang.com.vn/DesktopModules/VietTotal.Articles/PrintView.aspx?ItemID=1501|tiêu đề=Cha - con và chiến tranh
|tác giả=Nam Nguyễn|nhà xuất bản=Tạp chí Tia sáng|ngày tháng = ngày 24 tháng 12 năm 2005 |ngày truy cập = ngày 21 tháng 2 năm 2009}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://vtc.vn/13-295/van-hoa/dung-6-trong-1-ai-xin-do-co-toi-cho.htm|tiêu đề=Dũng "6 trong 1": Ai xin đồ cổ tôi cho|nhà xuất bản=VTC|ngày tháng = ngày 25 tháng 4 năm 2006 |ngày truy cập = ngày 21 tháng 2 năm 2009}}</ref><ref name=VnExpress2>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/gl/van-hoa/2008/09/3ba06a30/|tiêu đề=Đặng Nhật Minh vui buồn với bình chọn của CNN|tác giả=Ngọc Trần|nhà xuất bản=VnExpress|ngày truy cập = ngày 21 tháng 2 năm 2009}}</ref> Với câu chuyện về chuyến đi của một phóng viên lên [[Lạng Sơn]] tìm người yêu trong thời gian chiến tranh biên giới nổ ra, ''Thị xã trong tầm tay'' - tác phẩm đầu tay của đạo diễn Đặng Nhật Minh - đã giành [[Liên hoan phim Việt Nam|giải Bông sen vàng]] tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 6, và nằm trong cụm tác phẩm của ông được trao [[Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III]] năm [[2005]].<ref name=VnExpress2/><ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/gl/van-hoa/san-khau-dien-anh/2006/07/3b9eb732/|tiêu đề=Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Nhật Minh giản dị mà bí ẩn|nhà xuất bản=VnExpress|ngày tháng = ngày 7 tháng 1 năm 2006 |ngày truy cập = ngày 21 tháng 2 năm 2009}}</ref> Năm [[1982]], một bộ phim tài liệu với tựa đề ''"Hoa đưa hương nơi đất anh nằm"'' do Trường Thanh thực hiện để nói về một nhà báo [[người Nhật]] chếtYsao Takano đã hy sinh ngày 7-3-1979 trong thời gian đưa tin chiến tranh biên giới, bộtại thị xã Lạng Sơn. Bộ phim này sau đó đã được đánh giá cao ở [[Nhật Bản]].<ref name=Tienphong>{{Chú thích web|url=http://www.tienphong.vn/Van-Hoa/127182/Tham-mot-nha-van-vua-man-han-tu-treo.html|tiêu đề=Thăm một nhà văn vừa... mãn hạn tù treo|tác giả=Nguyễn Duy Chiến|nhà xuất bản=Tiền Phong Online| ngày tháng = ngày 23 tháng 6 năm 2008 | ngày truy cập = ngày 21 tháng 2 năm 2009}}</ref>
 
Trong thời gian chiến tranh biên giới 1979 nổ ra và những năm sau đó, hàng loạt bài hát [[Việt Nam]] về đề tài chiến tranh và bảo vệ tổ quốc cũng ra đời như ''[[Chiến đấu vì độc lập tự do]]'' của nhạc sĩ [[Phạm Tuyên]], ''Lời tạm biệt lúc lên đường'' của nhạc sĩ [[Vũ Trọng Hối]], ''Bốn mươi thế kỷ cùng ra trận'' của nhạc sĩ [[Hồng Đăng]], ''Những đôi mắt mang hình viên đạn'' của nhạc sĩ [[Trần Tiến]], ''[[Hát về anh]]'' của nhạc sĩ [[Thế Hiển]].<ref name=DoanTrang/> Một trong các tác phẩm gây nhiều ấn tượng là ''"Về đây đồng đội ơi"'' của cựu binh [[Trương Quý Hải]]. Tác phẩm kể về tình cảm của người còn sống với những chiến sĩ [[Việt Nam]] đã hy sinh trong trận [[Vị Xuyên]] (1984).<ref>[http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/truong-quy-hai-hat-ve-day-dong-doi-oi-giua-nghia-trang-liet-si-vi-xuyen-20160712163158399.htm Nhạc sĩ Trương Quý Hải hát Về đây đồng đội ơi<!-- Bot generated title -->]</ref><ref>[http://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/nghe-nhac-si-truong-quy-hai-goi-ve-day-dong-doi-oi-20160727200300142.htm Nghe nhạc sĩ Trương Quý Hải gọi “Về đây đồng đội ơi” | VTV.VN<!-- Bot generated title -->]</ref>