Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cần Giuộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 143:
==Văn hóa==
===Lễ hội tín ngưỡng dân gian: có 97 lễ hội===
#1. Có 49 lễ hội là Lễ Cầu An, chủ yếu vào [[tháng giêng|tháng Giêng]], một vài nơi cuối [[tháng chạp|tháng Chạp]] hoặc đầu [[tháng hai|tháng 2]], đối tượng thờ là [[Thành Hoàng Bổn Cảnh]]. [[Lễ Cầu An]] ở Cần Giuộc, tuy là lễ hội được tổ chức trọng thể nhất trong các lễ hội khác ở đình làng các xã so với các lễ hội [[Hạ điền]], [[Cầu bông]],… nhưng về mặt quy mô vẫn ở mức trung bình, nghi thức vẫn chưa đầy đủ nên toàn bộ lễ hội ở Cần Giuộc vẫn là hội lệ<ref>[http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/hcgiuoc/Pages/Van-hoa.aspx Lễ hội tín ngưỡng dân gian huyện Cần Giuộc] theo website Huyện Cần giuộc</ref>
 
# Có 2 lễ hội gắn với nhân vật được thờ là [[Hai Bà Trưng]] (miếu Lộc Trung, ấp Lộc Trung, xã Mỹ Lộc) và Nguyễn Văn Thành (đình Phú Thành, ấp Phú Thành, xã Phước Lý)
2. Có 2 lễ hội gắn với nhân vật được thờ là [[Hai Bà Trưng]]:
# Có 1 lễ hội có đối tượng thờ đặc biệt là [[Anh hùng liệt sĩ]] ([[miếu Vong Uất]], ấp [[Phước Hưng]], xã [[Phước Lâm, Cần Giuộc|Phước Lâm]]).
*Miếu Lộc Trung ở ấp Lộc Trung, xã Mỹ Lộc
:# Có 6 lễ hội là cúng Hạ điền, thời gian khoảng tháng 4 đến tháng 5, thờ [[Thần Nông]].
*Nguyễn Văn Thành: đình Phú Thành ở ấp Phú Thành, xã Phước Lý
:# Có 8 lễ hội là cúng Cầu bông, thời gian khoảng từ tháng 9 đến tháng 11, thờ [[Thần Nông]].
 
:# Có 5 lễ hội cúng bà Chúa Xứ, thờ [[Chúa Xứ Nương Nương]] chủ yếu vào tháng 2 đến tháng 3.
#3. Có 1 lễ hội có đối tượng thờ đặc biệt là [[Anh hùng liệt sĩ]] (thuộc [[miếu Vong Uất]], ấp [[Phước Hưng]], xã [[Phước Lâm, Cần Giuộc|Phước Lâm]]).
:# Có 19 lễ hội là cúng Bà Ngũ Hành, thờ [[Ngũ Hành Nương Nương]], thời gian chủ yếu vào tháng 2 đến tháng 3.
 
:# Có 1 lễ hội là cúng [[Thổ Thần]].
:#4.16 lễ hội là cúng Hạ điền, thời gian khoảng tháng 4 đến tháng 5 thờ [[TốngThần phongNông]].
 
:# Có 6 lễ hội là cúng [[Tiên sư]] (Ấp Mương Chài).
:#5.68 lễ hội là cúng HạCầu điềnbông, thời gian khoảng từ tháng 49 đến tháng 5,11 thờ [[Thần Nông]].
::Tất cả lễ hội ở Cần Giuộc, múa hát thờ trong khi tế chỉ có một hình thức là nhạc lễ và diễn trò lễ.
 
:::*Lễ vật dâng thánh trong [[Lễ Cầu An]] hầu hết là tế lợn sống, hoặc đầu lợn sống.
:#6. Có 5 lễ hội cúng bà Chúa Xứ, thờ [[Chúa Xứ Nương Nương]] chủ yếu vào tháng 2 đến tháng 3.
:::*Lễ vật dâng thánh trong [[lễ cúng Hạ điền]], Cầu bông là gà, xôi nếp.
 
:::*Lễ vật dâng thánh trong lễ cúng [[Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam|Bà Chúa Xứ]], bà Ngũ Hành là gà, xôi nếp.
:#7. Có 19 lễ hội là cúng Bà Ngũ Hành, thờ [[Ngũ Hành Nương Nương]], thời gian chủ yếu vào tháng 2 đến tháng 3.
:::*Có 1 lễ hội duy nhất lễ vật là đồ chay (cơm chay, trái cây) là lễ Cầu An, đình Lộc Tiền, ấp [[Lộc Tiền]], xã [[Mỹ Lộc]]. Lý giải: do cộng đồng cư dân vùng này đa số là tín đồ [[đạo Cao Đài]].
 
::::Không lễ hội nào ở Cần Giuộc có trò chơi dân gian.
:#8. Có 1 lễ hội là cúng [[Thổ Thần]].
::::Tất cả lễ hội ở Cần Giuộc đều đọc sớ bằng âm Hán Việt chữ quốc ngữ.
 
::::Không lễ hội nào ở Cần Giuộc có tổ chức rước (rước sắc, rước văn, rước nước, rước thánh).
9. Có 1 lễ hội là cúng [[Tống phong]]
::::Việc tổ chức hát cho dân làng xem trong lễ hội, chỉ có hình thức tuồng và cải lương, nhưng hiện nay không còn.
 
::::Lễ hội là cúng Miếu [[Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam|Bà Chúa Xứ]], [[Bà Ngũ Hành]], đa số có hát bóng rỗi, múa mâm vàng.<ref>[http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/hcgiuoc/Pages/Van-hoa.aspx Lễ hội tín ngưỡng dân gian ở Cần Giuộc] theo website Cần Giuộc</ref>
:#10. Có 6 lễ hội là cúng [[Tiên sư]] (Ấpở ấp Mương Chài).
 
::Tất cả lễ hội ở Cần Giuộc, múa hát thờ trong khi tế chỉ có một hình thức là nhạc lễ và diễn trò lễ.:
 
:::*Lễ vật dâng thánh trong [[Lễ Cầu An]] hầu hết là tế lợn sống, hoặc đầu lợn sống.
 
:::*Lễ vật dâng thánh trong [[lễ cúng Hạ điền]], Cầucầu bông là gà, xôi nếp.
 
:::*Lễ vật dâng thánh trong lễ cúng [[Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam|Bà Chúa Xứ]], bà Ngũ Hành là gà, xôi nếp.
 
:::*Có 1 lễ hội duy nhất lễ vật là đồ chay (cơm chay, trái cây) là lễ Cầu An, đình Lộc Tiền, ấp [[Lộc Tiền]], xã [[Mỹ Lộc]]. Lý giải: do cộng đồng cư dân vùng này đa số là tín đồ [[đạo Cao Đài]].
 
::::Không lễ hội nào ở Cần Giuộc có trò chơi dân gian.
 
::::Tất cả lễ hội ở Cần Giuộc đều đọc sớ bằng âm Hán Việt chữ quốc ngữ.
 
::::Không lễ hội nào ở Cần Giuộc có tổ chức rước (rước sắc, rước văn, rước nước, rước thánh).
 
::::Việc tổ chức hát cho dân làng xem trong lễ hội, chỉ có hình thức tuồng và cải lương, nhưng hiện nay không còn.
 
::::Lễ hội là cúng Miếu [[Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam|Bà Chúa Xứ]], [[Bà Ngũ Hành]], đa số có hát bóng rỗi, múa mâm vàng.<ref>[http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/hcgiuoc/Pages/Van-hoa.aspx Lễ hội tín ngưỡng dân gian ở Cần Giuộc] theo website Cần Giuộc</ref>
 
===Nghề truyền thống===