Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giờ Phối hợp Quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:World Time Zones Map.png|phải|nhỏ|491x491px|[[Bản đồ]] [[thế giới]] của các [[múi giờ]] [[hiện tại]]]]
'''Thời gian Phối hợp Quốc tế''' hay '''UTC''', thường gọi là '''Giờ Phối hợp Quốc tế''', là 1 chuẩn [[Thế giới|quốc tế]] về [[ngày]] [[Giờ mua sắm|giờ]] thực hiện bằng phương pháp [[nguyên tử]]. "UTC" không hẳn là một từ viết tắt, mà là từ thỏa hiệp giữa viết tắt [[tiếng Anh]] "CUT" (''Coordinated Universal Time'') và viết tắt [[tiếng Pháp]] "TUC" (''temps universel coordonné''). Nó được dựa trên chuẩn cũ là [[Giờ chuẩn Greenwich|giờ trung bình Greenwich]] (GMT, tiếng Anh: ''[[Giờ chuẩn Greenwich|Greenwich Mean Time]]'') do [[hải quân Hoàng gia Anh|hải quân Anh]] đặt ra vào [[thế kỷ 19|thế kỷ XIX]], sau đó được đổi tên thành [[giờ quốc tế]] (UT, tiếng Anh: ''Universal Time''). [[Múi giờ]] trên thế giới được tính bằng độ lệch [[Số âm|âm]] hay [[Số dương|dương]] so với giờ quốc tế.
 
* Giờ quốc tế có vấn đề là vì nó định nghĩa 1 ngày là [[thời gian]] [[Trái Đất]] quay quanh trục của chính nó, tuy nhiên, [[tốc độ]] này không cố định, độ dài ngày theo [[giờ quốc tế|UT]] không phải lúc nào cũng như nhau.
* Để giải quyết vấn đề này, vào giữa [[Thập niên 1980|những năm 1980]] người ta chuyển sang dùng UTC là chuẩn dùng giờ nguyên tử quốc tế (TAI), được [[Văn phòng Cân đo Quốc tế]] (tiếng Pháp: ''Bureau International des Poids et Mesures'', [[Văn phòng Cân đo Quốc tế|BIPM]]) đặt ở [[Pavillon de Breteuil]] (thuộc vùng [[Sèvres]] ở [[Pháp]]) định nghĩa dựa trên hàng trăm [[đồng hồ nguyên tử]] [[Xêsi|xesi]] trên khắp thế giới.
 
== Chi tiết ==
UTC khác với [[giờ nguyên tử quốc tế|giờ nguyên tử]] một số [[giây]] nguyên và với [[UTC+01:00|giờ quốc tế UT1]] một số giây lẻ.