Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.19.109.246 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 8:
Các tranh chấp chủ quyền trên [[Biển Đông]] giữa các quốc gia trong khu vực diễn ra từ sau [[chiến tranh thế giới thứ hai|Thế Chiến 2]]. Ban đầu các quốc gia tranh chấp vì vị trí chiến lược của [[Biển Đông]].<ref>Kuang-ming Jih-pao (Canton) 24 Nov. 1975 p.2, cited in Samuels, trang 44 và trang 139.</ref> Đối với [[Trung Quốc]], Biển Đông nói chung cũng như quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa có vị trí quan trọng do nằm giữa [[Ấn Độ Dương]] và [[Thái Bình Dương]] là một vùng chiến lược quan trọng, là cổng của lục địa Trung Quốc đi ra thế giới bên ngoài.<ref>Kuang-ming Jih-pao (Canton) 24 Nov. 1975 p.2, cited in Samuels, trang 139.</ref>
Đối với [[Nhật Bản]] thì Biển Đông là con đường giao thông huyết mạch, không chỉ với [[Đông Nam Á]] mà cả với [[Trung Đông]] và [[châu Âu]]. Nền [[kinh tế Nhật Bản]] gắn liền với sự giao thông này.<ref>"Oil Drives Territorial Dispute in South China Sea", International Herald Tribunes, 4/24/1995.</ref><ref>"Creeping Irredentitism in the Spratly Islands", Luân Đôn: The International Institute for Strategic Studies, March 1995, Strategic Comments.</ref> Vì lợi ích chiến lược, trong Thế Chiến 2 Nhật đã cho xây căn cứ tàu ngầm tại [[Ba Bình|đảo Ba Bình]] trong quần đảo Trường Sa.{{fact|date=7-2014}}
 
Biển Đông có vai trò quan trọng với Việt Nam về mặt quốc phòng. Địa bàn rừng núi phía Bắc Việt Nam bao lấy vùng đồng bằng vừa hẹp vừa nhỏ, các hoạt động bổ sung năng lực hậu cần vô cùng khó khăn, khó triển khai liên tục. Một khi lực lượng hải quân nước ngoài triển khai từ trên biển thì Việt Nam có thể bị tấn công đổ bộ từ bất kỳ địa điểm nào dọc theo đường bờ biển. Miền Bắc Việt Nam tiếp giáp với hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây, Trung Quốc nên sẽ nhanh chóng rơi vào thế bị bao vây, cô lập, đầu đuôi khó ứng cứu cho nhau.<ref>[https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/hoc-gia-trung-quoc-bay-muu-chia-cat-viet-nam-tu-phia-bien-post167217.gd Học giả Trung Quốc bày mưu chia cắt Việt Nam từ phía biển], Báo Giáo dục Việt Nam, 19/04/2016</ref> Trên thực tế người Pháp từng xâm lược Việt Nam thành công bằng cách đổ bộ từ biển Đông.
 
Sau khi [[Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển]] năm [[1982]] quy định về [[vùng đặc quyền kinh tế]] thì tầm quan trọng của việc khai thác tài nguyên, đặc biệt là đánh cá và khai thác [[dầu khí]] là nguyên nhân bổ sung cho mục đích tranh chấp.<ref>Paul McDonald "Scrambling for Oil in Asia". The World Today (October 1992), trang 174-175; Chang Pao-Min, "A New Scramble for the South China Sea islands", Comtemporary Southeast Asia 12,1 (June 1990) trang 20-39.</ref>