Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:South China Sea claims map.jpg|thumb|upright=1.9|300px|Các khu vực tranh chấp ở Biển Đông (dựa theo các tài liệu không chính thức và chưa cập nhật). Đường màu <font color="brown">đỏ</font>: [[Trung Quốc]], <font color="blue">lam</font>: [[Việt Nam]], <font color="purple">tím</font>: [[Philippines]], <font color="yellow">vàng</font>: [[Malaysia]], <font color="green">lục</font>: [[Brunei]].]]
[[File:SCS DisputedClaims.jpg|thumb|upright=1.9|Các khu vực tranh chấp ở [[Biển Đông]] (phần lớn dựa trên các tài liệu và bản đồ mới nhất đã được các bên công bố chính thức - những chỗ chưa có văn kiện chính thức -vẽ bằng <font color="grey">đường màu xám</font> - thì dùng trung tuyến).]]
'''Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông''' gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển. [[Quần đảo Trường Sa]] và [[quần đảo Hoàng Sa]] là hai quần đảo trên các [[rạn san hô]] ở [[Biển Đông]], trong đó quần đảo Hoàng Sa đang là nơi tranh chấp chủ quyền giữa [[Việt Nam]], [[Trung Quốc]] và [[Đài Loan]]. [[Quần đảo Trường Sa]] là nơi tranh chấp chủ quyền của 6 quốc gia và lãnh thổ: [[Trung Quốc]], [[Đài Loan]], [[Việt Nam]], [[Philippines]], [[Malaysia]] và [[Brunei]]; các quốc gia này tuyên bố chủ quyền toàn bộ hay một phần quần đảo Trường Sa. [[Bãi Macclesfield]] là đối tượng tranh chấp giữa [[Trung Quốc]] và [[Philippines]].<ref>DíputedDisputed islands in the South China sea, Dieter Heinzig, Institute of Asian Affairs in Hamburg, 2012 </ref> [[Quần đảo Đông Sa]] do [[Đài Loan]] quản lý là đối tượng tranh chấp giữa [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] và [[Đài Loan]]. [[Quần đảo Natuna]] do [[Indonesia]] tuyên bố chủ quyền cũng đang bị [[Trung Quốc]] đe dọa.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.vietnamplus.vn/indonesia-can-nhac-doi-pho-tuyen-bo-ngang-nguoc-cua-trung-quoc/348319.vnp | tiêu đề = Indonesia cân nhắc đối phó tuyên bố ngang ngược của Trung Quốc | tác giả 1 = | ngày = 9 tháng 10 năm 2015 | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Thông tấn xã Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref> Ngoài ra, vùng biển trong khu vực [[Biển Đông]] cũng là đối tượng tranh chấp, với lợi ích mà các quốc gia quan tâm gồm: ngư trường, khai thác tài nguyên (đặc biệt là dầu khí) và kiểm soát của một vị trí chiến lược.<ref>[http://www.southchinasea.org/maps/US%20EIA,%20South%20China%20Sea%20Tables%20and%20Maps.htm South China Sea Tables and Maps]</ref>
Các quốc gia gián tiếp can dự đáng kể đến [[Biển Đông]] là: [[Hoa Kỳ]], [[Nhật Bản]],<ref>{{Chú thích web | url = http://giaoduc.net.vn/quoc-te/my-do-du-nhat-se-nhay-vao-bien-dong-neu-trung-quoc-gay-chien-post162443.gd | tiêu đề = "Mỹ do dự, Nhật sẽ nhảy vào Biển Đông nếu Trung Quốc gây chiến" | tác giả 1 = | ngày = 12 tháng 10 năm 2015 | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> [[Úc]]<ref>{{Chú thích web | url = http://www.thanhnien.com.vn/the-gioi/trung-quoc-kho-chiu-voi-phat-bieu-ve-bien-dong-cua-tan-thu-tuong-uc-612007.html | tiêu đề = Trung Quốc khó chịu với phát biểu về Biển Đông của tân thủ tướng Úc | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên Online]] | ngôn ngữ = }}</ref> và [[Ấn Độ]].<ref>{{Chú thích web | url = http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/An-Do-se-kien-quyet-chong-lai-neu-Trung-Quoc-ap-ADIZ-o-Bien-Dong-post161697.gd | tiêu đề = Ấn Độ sẽ kiên quyết chống lại nếu Trung Quốc áp ADIZ ở Biển Đông | tác giả 1 = | ngày = 13 tháng 9 năm 2015 | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>