Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 38:
Cả Trung Quốc và Việt Nam đều theo đuổi các tuyên bố chủ quyền một cách mạnh mẽ. [[Quần đảo Hoàng Sa]] đã bị Trung Quốc chiếm từ năm 1974 sau trận [[Hải chiến Hoàng Sa 1974|Hải chiến Hoàng Sa]]. [[Quần đảo Trường Sa]] là nơi đã xảy ra xung đột hải quân giữa Việt Nam và Trung Quốc vào tháng 3 năm [[1988]] ([[Hải chiến Trường Sa 1988|Hải chiến Trường Sa]]). Các nước tranh chấp thường xuyên thông báo về các vụ va chạm giữa các tàu hải quân.
 
[[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]] nói chung, và [[Trung Quốc]] nói riênglập luôn muốn đảm bảo rằng những tranh chấp bên trong [[Biển Đông]] sẽ không leo thang trở thành xung đột quân sự.{{fact|date=7-2014}} Vì vậy,ra các cơ cấu phát triển chung (''Joint Development Authorities'') đã được lập ra tại các vùng tranh chấp chồng lấn để cùng phát triển vùng và phân chia quyền lợi công bằng tuy nhiên không giải quyết vấn đề chủ quyền của vùng đó. Điều này đã trở thành sự thựcthật, đặc biệt là ở [[Vịnh Thái Lan]]. TuyNhững nhiên,tuyên gầnbố đâylãnh Trungthổ Quốcchồng đãlấn tuyên bốPulau sẽ[[Pedra ''khôngBranca]] ngạihay dùngPulau Batu lực''Putih đểcủa lấycả [[quầnSingapore]] đảo Trường[[Malaysia]] đã được Sađưa ra Tòa án quốc tế. Tòa án đã phán quyết theo hướng có lợi cho [[Singapore]].{{fact|date=7-2014}}
 
Những tuyên bố lãnh thổ chồng lấn ở Pulau [[Pedra Branca]] hay Pulau Batu Putih của cả [[Singapore]] và [[Malaysia]] đã được đưa ra Tòa án quốc tế. Tòa án đã phán quyết theo hướng có lợi cho [[Singapore]].{{fact|date=7-2014}}
 
Tại hội nghị hòa bình diễn ra tại San Fransico năm 1951 ([[Hiệp ước San Francisco]]), đại diện [[Quốc gia Việt Nam]], Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao [[Trần Văn Hữu]], đã tuyên bố trước đại biểu của 51 quốc gia tham gia Hội nghị: ''"Cũng vì cần phải dứt khoát lợi dụng mọi cơ hội để dập tắt những mầm mống tranh chấp sau này, chúng tôi khẳng định chủ quyền của chúng tôi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, những quần đảo này luôn luôn thuộc về Việt Nam"'', tuyên bố này không gặp phải sự bảo lưu hay phản đối nào của đại diện các quốc gia tham dự Hội nghị. Lúc đó [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] và [[Trung Hoa Dân Quốc]] không tham dự.<ref>«... Et comme il faut franchement profiter que toutes les occasions et les germes de discorde, nous affirmons nos droits sur les îles Spratly et Paracels qui de tout temps on fait partie du Vietnam ». Revue France-Asie n°66-67, tr. 505.</ref><ref>Phạm Ngọc Bảo Liêm, [http://vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/cuoc-song-quanh-ta46/hoi-nghi-san-francisco-voi-van-de-chu-quyen-cua-viet-nam-doi-voi-quan-dao-hoang-sa-va-truong-sa Hội nghị San Francisco với vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa], Văn hóa Nghệ An, 13/8/2010.</ref>