Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh Hàng Trống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 58948004 của 2402:800:6312:3494:3425:A5D2:F39A:CC2C (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 3:
 
==Sơ lược==
Dòng tranh này cũng như các dòng tranh phổ biến khác đều có hai dòng tranh chính là [[tranh thờ]] và [[tranh Tết]]. Nhưng chủ yếu là tranh thờ dùng trong sinh hoạt tín ngưỡng phục vụ đền phủ của Đạo giáo nhất là tranh thờ của [[Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam|Đạo Mẫu]] (Mẫu Liễu Hạnh ở phủ giầy, Nam Đình), như tranh Tứ Phủ cộng đồng, Bà chúa thượng ngàn, Mẫu Thoải, Ngũ Hổ, Ông Hoàng cưỡi cá, cưỡi ngựa, cưỡi rắn, Ông Hoàng Mười, Bà Chúa Ba, Đức Thánh Trần... rất đẹp. Loại tranh này thường được các cụ chạm bằng vàng hay bạc thật dát mỏng. Tranh Tết thì Chúc phúc, Tứ quý,...
không có :))))))
 
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng có lẽ dòng tranh Hàng Trống xuất hiện từ khoảng 400 năm trước đây. Và chịu ảnh hưởng rõ rệt của các luồng tư tưởng, [[văn hóa|văn hoá]], [[tôn giáo]], của vùng miền, các dân. Là kết quả của sự giao thoa tinh hoa giữa [[Phật giáo]], [[Nho giáo]]; giữa loại hình tượng thờ, điêu khắc ở đình chùa với những nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá hằng ngày.
 
Dòng tranh Hàng Trống thực sự phát triển cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nhưng tới thế kỷ 20 dòng tranh này bắt đầu suy tàn, nhất là kể từ sau kết thúc [[chiến tranh Việt Nam]] hầu như các nhà làm tranh đều giải nghệ. Nhiều nhà làm tranh còn đốt bỏ hết những dụng cụ làm tranh như ván, bản khắc, một phần do thú chơi tranh của người Hà Nội đã đổi khác, một phần do việc làm tranh không có thu nhập cao nên nhiều người đã chuyển nghề.
 
==Đặc điểm==