Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Beta-glucan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 68:
 
Tại Viện Nghiên cứu kỹ thuật ở Kawagoe, Nhật Bản (Ấn phẩm Nippon Eiyo Shokuryo v. 44, 1991, tr 455-60) con chuột béo phì với hàm lượng cholesterol cao được cho uống cả hai loại Beta Glucan yến mạch và lúa mạch và lượng cholesterol đã giảm rõ rệt. Một nghiên cứu khác cùng được thực hiện tại đây (Tạp chí Khoa học dinh dưỡng và Vitaminology v. 40, 1994 trang 213-17.) nhiều chuột hơn được cho Beta Glucan yến mạch và lúa mạch và một số chuột được cho guar gum. Tất cả đều có hiệu quả trong việc cải thiện lipid máu. Cũng tạp chí này được phát hành năm 2003 (v. 49, trang 381-7) công bố một nghiên cứu từ Đại học Changwon ở Hàn Quốc. Chuột được một lần nữa cho Beta Blucan lúa mạch đã giảm lượng cholesterol huyết thanh lên đến 18 phần trăm. Tại Đại học California tại Davis (Tạp chí Khoa học thực phẩm v. 60, 1995, trang 558-60) những con chuột bị tăng cholesterol huyết, đã hạ mức cholesterol huyết chỉ trong bốn tuần bằng cách thêm beta glucan yến mạch, vào thức ăn của chúng. Tại Montana Agricultural Station ở Bozeman (Tạp chí nghiên cứu Dinh dưỡng v. 17, 1997, tr 77-88) chuột được cho ăn lúa mạch beta glucan trong một nghiên cứu mù đôi và lượng cholesterol của chúng được giảm trong vòng 30 ngày.
Hiệp hội an toàn thực phẩm châu âu (EFSA) công bố, phê chuẩn Beta Glucan là thực phẩm chức năng có tác dụng làm giảm mỡ máu và các nguy cơ tim mạch, mạch vành . Hội đồng đã đi đến kết luận mối liên hệ nhân quả giữa việc sử dụng dịch chiết Beta Glucan hàng ngày và việc giảm nồng độ mỡ trong máu. Cụm từ sau đây phản ánh các bằng chứng khoa học của kết luận trên: Nấm Beta Glucan đã được chứng minh làm hạ Cholesterol, việc hạ Cholesterol máu làm giảm nguy cơ các bệnh tim mạch và mạch vành, Đường link tham khảo: http://www.efsa.europa.eu/en/efsajournal/doc/1885.pdf
“Nấm Beta Glucan đã được chứng minh làm hạ Cholesterol, việc hạ Cholesterol máu làm giảm nguy cơ các bệnh tim mạch và mạch vành “
Đối tượng sử dụng là người trưởng thành, muốn hạ thấp nồng độ mỡ trong máu . http://www.efsa.europa.eu/en/efsajournal/doc/1885.pdf
 
== Sốc nhiễm khuẩn ==