Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Katherine Johnson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
m
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 16:24, ngày 25 tháng 2 năm 2020

Katherine Johnson (nhũ danh Coleman; 26 tháng 8, 1918 – 24 tháng 2, 2020), còn được biết đến là Katherine Goble, là một nhà toán học người Mỹ với các kết quả tính toán trong cơ học quỹ đạo khi bà đang là nhân viên của NASA đã có tính quyết định đến sự thành công của chuyến bay đầu tiên có người lái vào không gian cũng như các lần tiếp theo của Hoa Kỳ.[2] Trong suốt sự nghiệp 35 năm ở NASA và trước đó ở Ủy ban tư vấn quốc gia về hàng không, bà có được sự tài tình khi tính toán các phép tính phức tạp bằng tay và giúp tiên phong trong việc sử dụng máy tính để thực hiện các phép tính. Cơ quan không gian coi "bà có vai trò lịch sử như là một trong những phụ nữ Mỹ gốc Phi đầu tiên trở thành nhà khoa học NASA".[3]

Katherine Johnson
Katherine Johnson
Johnson năm 1983
SinhCreola Katherine Coleman
(1918-08-26)26 tháng 8, 1918
White Sulphur Springs, West Virginia, Hoa Kỳ
Mất24 tháng 2, 2020(2020-02-24) (101 tuổi)
Newport News, Virginia, Hoa Kỳ
Quốc tịchMỹ
Học vị
Nghề nghiệpNhà toán học, nhà vật lý
Nhà tuyển dụngNACA, NASA 1953–1988
Nổi tiếng vìTính toán quỹ đạo cho nhiều chương trình bay có người lái của NASA
Phối ngẫu
  • James Goble
    (cưới 1939⁠–⁠1956)
  • Jim Johnson
    (cưới 1959⁠–⁠2019)
Con cái3

Công việc của Johnson bao gồm tính các quỹ đạo, khoảng chu kỳ phóng (launch window) và quỹ đạo trở lại khẩn cấp của các chuyến bay trong Chương trình Sao Thủy, bao gồm trong các lần bay của Alan Shepard, người Mỹ đầu tiên vào không gian, và John Glenn, người Mỹ đầu tiên bay trên quỹ đạo, và các quỹ đạo điều khiển cho module Mặt Trăng và module chỉ huy trong chương trình Apollo trong các chuyến bay đến Mặt Trăng.[2][4][5] Her calculations were also essential to the beginning of the Space Shuttle program,[2] and she worked on plans for a mission to Mars. In 2015, President Barack Obama awarded Johnson the Presidential Medal of Freedom.[6] In 2019, Johnson was awarded the Congressional Gold Medal.[7] She was portrayed by Taraji P. Henson as a lead character in the 2016 film Hidden Figures.

Tham khảo

  1. ^ Shetterly, Margot Lee (24 tháng 2 năm 2020). “Katherine Johnson Biography”. NASA. Bản gốc (html) lưu trữ ngày 24 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2020. When asked to name her greatest contribution to space exploration, Katherine Johnson talks about the calculations that helped synch Project Apollo’s Lunar Lander with the moon-orbiting Command and Service Module.
  2. ^ a b c Smith, Yvette (24 tháng 11 năm 2015). “Katherine Johnson: The Girl Who Loved to Count”. NASA. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2016. Her calculations proved as critical to the success of the Apollo Moon landing program and the start of the Space Shuttle program, as they did to those first steps on the country's journey into space.
  3. ^ “Hidden Figures To Modern Figures: Students See SLS Rocket at Michoud”. NASA. 24 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2019.
  4. ^ “Katherine G. Johnson Biography”. Biography.com. 10 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2017.
  5. ^ Shetterly, Margot Lee (1 tháng 12 năm 2016). “Katherine Johnson Biography”. NASA. NASA. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2017. As a part of the preflight checklist, Glenn asked engineers to 'get the girl'—Katherine Johnson—to run the same numbers through the same equations that had been programmed into the computer, but by hand, on her desktop mechanical calculating machine. ... When asked to name her greatest contribution to space exploration, Katherine Johnson talks about the calculations that helped synch Project Apollo's Lunar Lander with the moon-orbiting Command and Service Module.
  6. ^ Gutman, David (16 tháng 11 năm 2015). “WV native, NASA mathematician to receive Presidential Medal of Freedom”. WV Gazette Mail: Charleston Gazette-Mail. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2016.
  7. ^ “H.R.1396 - Hidden Figures Congressional Gold Medal Act”. Congress.gov. Truy cập ngày 9 tháng 11 năm 2019.

Đọc thêm

Liên kết ngoài