Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Tháng Mười”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 103:
Đó là những nguyên tắc pháp lý quan trọng về vấn đề dân tộc. Nhà nước Xô viết đã tán thành quyền tách ra độc lập của Phần Lan, Ba Lan, xóa bỏ mọi hiệp ước bất bình đẳng của Chính phủ Nga hoàng trước đây đối với Thổ Nhĩ Kì, Ba Tư (Iran) và các nước khác.
 
Không lâu sau khi cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi, cuộc bầu cử Quốc hội lập hiến toàn Nga được tổ chức vào ngày 25 tháng 11 năm 1917. Khoảng 47 triệu cử tri Nga đã tham gia bỏ phiếu trong cuộc cuộc bầu cử lớn nhất trong lịch sử nước Nga tính đến thời điểm đó. Lenin tin chắc rằng Đảng Bolshevik của ông có thể dễ dàng giành thắng lợi trong cuộc bầu cử này, thế nhưng kết quả là ngược lại: Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng (SR) mới là đảng nhận được số phiếu bầu cao nhất (40,3% tổng số phiếu), qua đó dành được 324 ghế trong Quốc hội. Đảng Bolshevik xếp ở vị trí thứ hai với 23,29% số phiếu bầu, qua đó chỉ dành được 183 ghế trong Quốc hội <ref>http://www.ijors.net/issue6_2_2017/pdf/__www.ijors.net_issue6_2_2017_article_2_francis.pdf</ref> Trong cuốn sách ''Lenin'' xuất bản năm 1948, tác giả David Shub choviết rằng: "''Nhân dân Nga, trong cuộc bầu cử tự do lớn nhất trong lịch sử của họ, đã bỏ phiếu cho những người chủ nghĩa xã hội dân chủ ôn hòa chống lại giai cấp tư sản và chống lại cả Lenin''" <ref>[http://abelo.zlibcdn.com/dtoken/07809136d0d490154883ca7ab664cd01/Lenin_by_David_Shub)_3596172_(z-lib.org).pdf David Shub, ''Lenin'' (1948), trang 385] Trích đoạn (bằng tiếng Ý): ''II popolo russo avera votato, nelle elezizoni più libere che la sua storia ricordi, per un socialismo democratico moderato contro Lenin e contro la borghesia''</ref> .

Đảng Bolshevik đãcho phảnrằng đốiviệc tínhthành hợp pháp củalập Quốc hội lập hiến, bởi thựckhông tếhợp pháp khi mà danh sách ứng cử của Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng đã được lập ra vào tháng 10/1917, nhưng các thành viên cánh hữutả của Đảng này (vốn ủng hộ liên minh với Đảng Bolshevik) đã tách ra thành một đảng riêng biệt ngay sau cuộc bầu cử với tên gọi [[Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng cánh hữutả]]. Do sự nhập nhằng này, Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng đã chiếm được luôn những phiếu bầu cho các đại biểu cánh hữutả trong đảng, vốn đã tách ra và không còn ở chung đảng với họ nữa<ref>Sheila Fitzpatrick, Cuộc cách mạng Nga , Oxford: Nhà XB Đại học Oxford (2008), tr. 66</ref> Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng cánh hữutả gồm những thành viên có tầm ảnh hưởng mạnh, và nếu ứng cử với tư cách là một đảng riêng thì liên minh giữa họ và Đảng Bolshevik chắc chắn sẽ giành được đa số phiếu.<ref name=Smith2017>{{cite book|author=Stephen Anthony Smith|title=Russia in Revolution: An Empire in Crisis, 1890 to 1928|url=https://books.google.com/books?id=_4SuDQAAQBAJ|year=2017|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-873482-6|page=155}}</ref> Vì thực tế này, Lenin đề nghị thực hiện cuộc bầu cử mới nhằm thể hiện tốt hơn ý chí hiện tại của người dân, nhưng bị Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng từ chối<ref>Christopher Read, Lenin: Một cuộc đời cách mạng , Abingdon: Routledge 2005, trang 192</ref>
 
Ngày 5-1-1918, Quốc hội lập hiến khai mạc tại Pêtrôgrát. Với thành phần đa số (324 ghế) là các đại biểu thuộc đảng Xã hội chủ nghĩa Cách mạng, Quốc hội lập hiến tuyên bố không thừa nhận Chính quyền Xô viết cũng như mọi sắc lệnh đã ban hành, và cũng từ chối không thông qua bản ''“Tuyên ngôn về quyền lợi của nhân dân lao động và bị bóc lột”'' do Ban chấp hành Xô viết toàn Nga công bố<ref>http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhan-chung/su-kien-va-nhan-chung/cuoc-cach-mang-xa-hoi-chu-nghia-thang-muoi-nga-nam-1917-3320</ref>. Đảng Xã hội chủ nghĩa cách mạng cũng tuyên bố không chấp nhận việc Đảng Bolshevik chủ trương đàm phán hòa bình nhằm rút nước Nga khỏi [[Thế chiến I]].