Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia sét”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
Sét sinh ra từ các đám [[mây vũ tích]] hay còn gọi là mây dông, là loại mây thường có độ cao chân mây từ 1 đến 2 km (0.62 đến 1.24 dặm) tính từ mặt đất và độ cao đỉnh mây có thể tới 15 km (9.3 dặm). Có khoảng 16 triệu cơn [[giông|dông]] mỗi năm. Nếu có đám mây dông tích điện đi gần mặt [[đất]] tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng... thì sẽ bắt đầu có hiện tượng phóng [[tia lửa điện]] giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng [[Tia sét#Hình thành vệt sét|sét đánh]]. Cơ chế hình thành cụ thể của tia sét là nhờ các [[Tia sét#Hình thành luồng dẫn|luồng dẫn sét]], sẽ được trình bày ở phần sau.
 
SétNgoài ra, sét cũng được tạo ra bởi những cột tro trong những vụ phun trào [[núi lửa]] hoặc trong những trận cháy rừng dữ dội tạo ra một làn khói đặc đủ để [[dẫn điện]].<ref name="Scott2000">{{Cite journal|author=Scott, A|date=2000|title=The Pre-Quaternary history of fire|journal=Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology|volume=164|issue=1–4|page=281|bibcode=2000PPP...164..281S|doi=10.1016/S0031-0182(00)00192-9}}</ref>
 
[[Tia sét#Hình thành|Lý do sét hình thành]] và nguồn gốc của nó, về mặt chi tiết vẫn là một vần đề còn đang tranh luận: Các nhà khoa học đã nghiên cứu các nguồn gốc khác nhau như [[gió]], [[độ ẩm]], [[ma sát]] và [[Khu vực áp suất thấp|áp thấp khí quyển]] cho đến ảnh hưởng của [[gió Mặt Trời|gió mặt trời]] và các hạt tích điện trong năng lượng mặt trời. Các tinh thể băng trong các đám mây dông có thể là yếu tố quan trọng trong việc hình thành tia sét do nó có thể tạo ra một [[Tia sét#Sự tích điện|môi trường tích điện cực trái dấu]] nhau trong các đám mây dẫn đến việc tạo ra điện trường mạnh.