Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ko nguồn
Dòng 19:
== Mục đích nghiên cứu kinh tế chính trị ==
Học thuyết kinh tế chính trị nghiên cứu các hiện tượng [[kinh tế]]-[[xã hội]] để đưa ra các quy luật chung có thể áp dụng được vào các quá trình hoạt động kinh tế-xã hội nhằm phát triển nền kinh tế của một [[quốc gia]]. Trong khi đó, trọng tâm của kinh tế chính trị là [[quan hệ sản xuất]].
 
==Phạm vi nghiên cứu==
Phạm vi nghiên cứu truyền thống của kinh tế chính trị thường được chia làm bốn lĩnh vực là: [[sản xuất]], [[phân phối]], [[trao đổi]], và [[tiêu dùng]].
 
=== Sản xuất ===
[[Sản xuất]] là hoạt động sử dụng [[tư liệu sản xuất]] đề tạo ra một vật thể hữu hình có [[giá trị sử dụng]]. Kinh tế chính trị lấy [[sản xuất]] là đối tượng nghiên cứu tiên quyết và [[lao động]] là điều kiện tồn tại của nó.
 
=== Tư liệu sản xuất ===
Tư liệu sản xuất là bất kì công cụ nào giúp người lao động biến nguyên liệu thành vật thể hữu dụng. Bao gồm tư liệu hữu hình (máy móc, xưởng,..) và tư liệu vô hình (sáng kiến, kiến thức,...). Hay tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Người lao động dùng công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm hàng hoá.
 
=== Phân phối ===
[[Lực lượng sản xuất]] cần được cung cấp [[tư liệu sản xuất]], hàng hóa cần được vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Phân phối hình thành để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, tiền bạc và thông tin.
 
=== Trao đổi ===
[[Trao đổi]] là quá trình nhà sản xuất/nhà đầu tư trao đổi với người tiêu thụ. Người sản xuất và người tiêu thụ có quan hệ biện chứng với nhau tức là mỗi người sản xuất là người tiêu thụ, ngược lại mỗi người tiêu thụ cũng là người sản xuất. Trao đổi được thực hiện trên [[thị trường]] trong đó [[tiền tệ]] đóng vai trò là phương tiện thanh toán.
 
=== Tiêu dùng ===
Tiêu dùng là quá trình tác động vào hàng hóa biến đổi nó quay trở lại trạng thái không còn hữu dụng. Tiêu dùng phụ thuộc vào tính hữu dụng của hàng hóa và là mục đích cuối cùng của nhà sản xuất.
 
Phạm vi nghiên cứu của kinh tế chính trị học hiện đại đã vượt xa khỏi bốn lĩnh vực truyền thống này.
 
==Các trường phái==