Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lịch sử sinh học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 22:
Người Lưỡng Hà dường như ít quan tâm đến thế giới tự nhiên theo góc nhìn khoa học, họ chú ý đến cách các vị thần đã sắp xếp vũ trụ hơn. Bộ môn [[Sinh lý động vật học|sinh lý học động vật]] được nghiên cứu thực ra là để hỗ trợ [[bói toán]], đặc biệt là giải phẫu [[gan]], một cơ quan quan trọng trong thuật bói ''[[haruspicy]]''. Tập tính động vật cũng được nghiên cứu cho mục đích bói toán. Hầu hết thông tin về việc huấn luyện và thuần hóa động vật được phổ biến ở dạng truyền miệng, nhưng cũng tồn tại một văn bản liên quan đến việc huấn luyện ngựa.<ref name="McIntosh2005">{{cite book|url=https://books.google.com/?id=9veK7E2JwkUC&printsec=frontcover&dq=science+in+ancient+Mesopotamia#v=onepage&q=science&f=false|title=Ancient Mesopotamia: New Perspectives|last1=McIntosh|first1=Jane R.|date=2005|publisher=ABC-CLIO|year=|isbn=978-1-57607-966-9|location=Santa Barbara, California, Denver, Colorado, và Oxford, England|pages=273–276|ref=harv}}</ref>
 
Người Lưỡng Hà cổ đại cũng không có sự phân biệt giữa "khoa học" (theo nghĩa hiện đại) và ma thuật.<ref name="Farber1995">{{Cite book|url=http://wsrp.usc.edu/information/REL499_2011/Witchcraft,%20Magic,%20and%20Divination%20in%20Ancient%20Mesopotamia.pdf|title=Witchcraft, Magic, and Divination in Ancient Mesopotamia|last=Farber|first=Walter|date=1995|journal=Civilizations of the Ancient Near East|publisher=Charles Schribner’s Sons, MacMillan Library Reference USA, Simon & Schuster MacMillan|year=|isbn=9780684192796|volume=3|location=New York City, New York|pages=1891–1908|ref=harv|access-date=12 May 2018|archive-url=https://web.archive.org/web/20180113092956/http://wsrp.usc.edu/information/REL499_2011/Witchcraft,%20Magic,%20and%20Divination%20in%20Ancient%20Mesopotamia.pdf|archive-date=13 January 2018|dead-url=yes|df=}}</ref><ref name="Abusch">{{cite book|url=https://books.google.com/books/about/Mesopotamian_Witchcraft.html?id=Slhv-0ewLHwC|title=Mesopotamian Witchcraft: Towards a History and Understanding of Babylonian Witchcraft Beliefs and Literature|last=Abusch|first=Tzvi|publisher=Brill|year=2002|isbn=9789004123878|location=Leiden, Hà Lan|page=56|pages=}}</ref><ref name="Brown">{{cite book|url=https://books.google.com/books/about/Israel_s_Divine_Healer.html?id=KCzmNKnLqMkC|title=Israel's Divine Healer|last=Brown|first=Michael|date=1995|publisher=Zondervan|year=|isbn=9780310200291|location=Grand Rapids, Michigan|page=42|pages=}}</ref> Khi một người bị bệnh, các bác sĩ sẽ vừa đọc những thần chú và vừa chữa trị bằng thuốc.<ref name="Farber1995" /><ref name="Abusch" /><ref name="Brown" /> Các đơn thuốc y tế sớm nhất xuất hiện ở [[Sumer]] trong [[Triều đại thứ ba của Ur]] (khoảng năm 2112 - khoảng năm 2004 trước Công nguyên).<ref>{{cite journal|author=D. Biggs|first=Robert|date=|year=2005|title=Medicine , Surgery , and Public Health in Ancient Mesopotamia|url=https://www.semanticscholar.org/paper/Medicine-%2C-Surgery-%2C-and-Public-Health-in-Ancient-Biggs/1f9a8c7696aead9ef4b5d273b2f5dc7bac83ecf7|journal=Journal of Assyrian Academic Studies|volume=19|pages=7–18|via=|number=1}}</ref> Tuy nhiên, văn bản y học Babylon sâu rộng nhất là cuốn ''Diagnostic Handbook (Cẩm nang Chẩn đoán)'' được viết bởi ''ummânū'', hay trưởng học giả, [[Esagil-kin-apli]] xứ [[Borsippa]],<ref name="Stol-99">{{cite book|url=https://books.google.com/books?id=p6rejN-iF0IC&q=Diagnostic+Handbook#v=snitr.et&q=Diagnostic%20Handbook&f=false|title=Magic and Rationality in Ancient Near Eastern and Graeco-Roman Medicine|last=Heeßel|first=N. P.|date=2004|publisher=Brill|year=|isbn=978-90-04-13666-3|editor1-last=Horstmanshoff|editor1-first=H. F. J.|series=Studies in Ancient Medicine|volume=27|location=Leiden, Hà Lan|pages=97–116|ref=harv|editor2-last=Stol|editor2-first=Marten|editor3-last=Tilburg|editor3-first=Cornelis|chương="Diagnosis, Divination, and Disease: Towards an Understanding of the Rationale Behind the Babylonian Diagonostic Handbook"}}</ref> dưới triều vua Babylon là [[Adad-apla-iddina]] (1069 - 1046 TCN).<ref>Marten Stol (1993), ''Epilepsy in Babylonia'', tr. 55, [[Brill Publishers]], {{ISBN|90-72371-63-1}}.</ref> Trong các nền [[văn hóa Đông Semitic]], quyền chữa bệnh nằm trong tay các thầy thuốc kiêm trừ tà gọi là ''āšipu''.<ref name="Farber1995" /><ref name="Abusch" /><ref name="Brown" /> Nghề này được truyền từ cha sang con và rất được trọng vọng.<ref name="Farber1995" /> Hiếm gặp hơn là ''asu'', tức những thầyngười thuốcchữa điều trịlành các triệu chứng vậtthể chất bằng các phươngcách thuốckết nhưhợp các loại thảo mộc, sản phẩm động vật và khoáng vật, cũng như các loại thuốc uống, thuốc mỡ hoặc thuốc đắp. Những thầy thuốc này, có thể là nam hoặc nữ, cũng có thể băng bó vết thương, nắn chân tay và thực hiện các ca phẫu thuật đơn giản. Người Lưỡng Hà cổ đại cũng thực hành các phép phòng bệnh và các biện pháp để ngăn chặn sự lây lan của bệnh.<ref name="McIntosh2005" />
 
==== Truyền thống Trung Quốc cổ đại ====