Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hào Cách”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 51:
| thời gian của niên hiệu 5 =
}}
{{Zh tên|Ái Tân Giác La Hào Cách|c=爱新觉罗豪格|{{lang-mnc|ᡥᠣᠣᡤᡝ|v=Hooge|a=Houge}}, 16 tháng 4, 1609 - tháng 4, 1648}} là hoàngHoàng trưởng tử của [[Thanh Thái Tông]].
 
== Thân thế ==
'''Hào Cách''' là con trai lớn nhất của Kế phi Ô Lạp Nạp Lạt thị. Ông là anh ruột của Lạc Cách (洛格) và [[Ngao Hán Cố Luân công chúa|Cố Luân Ngao Hán Công chúa]] (固倫敖漢公主).
 
== Nắm giữ Chính Lam kỳ ==
Năm [[1631]], trước khi diễn ra chiến dịch Đại Lãng Hà, ''[[Mãng Cổ Nhĩ Thái'']] nhân cơ hội đã yêu cầu [[Hoàng Thái Cực]] bổ sung thêm tướng sĩ cho kỳ của mình nhưng đã bị [[Hoàng Thái Cực]] từ chối. ''Mãng Cổ Nhĩ Thái'' bất mãn không kiềm chế được mình đã cãi vã với [[Hoàng Thái Cực]] và ẩu đả với người em ruột của mình là ''[[Đức Cách Loại'']], người đã lên tiếng chỉ trích thái độ phạm thượng của ông ta. Tuy đây chỉ là một hành động bộc trực đặc trưng của các dân tộc du mục nhưng [[Hoàng Thái Cực]] nhân cớ đó để thực hiện việc đoạt quyền. ''Mãng Cổ Nhĩ Thái'' vì hận [[Hoàng Thái Cực]] tước binh quyền của mình nên đã liên kết với chị của mình là ''[[Mãng Cổ Tế'']] âm mưu giết [[Hoàng Thái Cực]] nhưng chuyện bị bại lộ. ''Mãng Cổ Nhĩ Thái'' bị bắt giam và chết trong ngục, còn ''Mãng Cổ Tế'' thì bị xử lăng trì. Sau đó, [[Bát Kỳ|Chính Lam kỳ]] không ai quản lý nên [[Hoàng Thái Cực]] liền giao lại cho con trai của mình là Hào Cách nắm giữ.
 
== Giết chết Đích Phúc tấn của mình ==
Sau khi ''Mãng Cổ Nhĩ Thái''''Mãng Cổ Tế'' ám sát [[Hoàng Thái Cực]] không thành thì bị bắt giam. [[Phúc tấn|Đích Phúc tấn]] của Hào Cách là ''Cáp Đạt Na Lạp thị'' (哈達那拉氏) muốn nhờ Hào Cách xin [[Hoàng Thái Cực]] tha tội chết cho ''Mãng Cổ Tế'' nhưng vì sợ bị liên quỵ nên Hào Cách đã không đồng ý và lỡ tay giết chết chính thất của mình. [[Hoàng Thái Cực]] biết chuyện liền nổi giận lôi đình nhưng không nhẫn tâm trị tội của Hào Cách. Chỉ trừng phạt Hào Cách bằng cách không tận dụng hắn trong vị trí lục bộ của [[nhà Thanh]].
 
== Thời chinh chiến ==
Năm [[1627]], [[Đại Hãn]] của [[Hậu Kim]] là [[Hoàng Thái Cực]] phái Hào Cách và [[Đa Nhĩ Cổn]] cùng với [[Tế Nhĩ Cáp Lãng]] theo ''[[A Mẫn'']] đi bình định [[Triều Tiên]]. Sau khi khuất phục được [[Triều Tiên]] thì ''A Mẫn'' lại có lòng muốn chiếm [[Triều Tiên]] tự xưng làm vua nhưng bị phản đối quyết liệt bởi Hào Cách và [[Đa Nhĩ Cổn]] nên ''A Mẫn'' không thực hiện ý đồ.
 
Năm [[1633]], nghe tin ''[[Ligdan Khan|Lâm Đan Hãn'']] vị [[Đại Hãn]] cuối cùng của [[Mông Cổ]] đã chết. [[Hoàng Thái Cực]] phái Hào Cách và [[Tế Nhĩ Cáp Lãng]] đi bình định [[Sát Cáp Nhĩ]] nhưng bị ''[[Ejei Khan|Ngạch Triết'']] đánh bại nên phải quay về [[Thịnh Kinh]]. [[Hoàng Thái Cực]] liền phái [[Đa Nhĩ Cổn]] dẫn lưỡng [[Bát Kỳ|Bạch kỳ]] cùng với [[Đa Đạc]], ''[[A Tế Cách'']] đi đánh bại [[Sát Cáp Nhĩ]] và buộc ''Ngạch Triết'' phải đầu hàng dâng ngọcNgọc tỷ truyền quốc cho [[Hoàng Thái Cực]].
 
Năm [[1639]], triều đình [[nhà Minh]] đã cử một tướng lĩnh có công trong việc trấn áp quân [[Lý Tự Thành]] là [[Hồng Thừa Trù]], lên quan ải giữ chức vụ ''"Tổng đốc Kế Liêu"'' ([[Kế Châu]] và [[Liêu Đông]]). Dù không thiên về phòng ngự chủ động như [[Viên Sùng Hoán]], [[Hồng Thừa Trù]] cũng đã thực hiện nhiều phương án để củng cố và tăng cường tuyến phòng thủ Sơn Hải quan. Dù ở thế "án binh bất động", không có hoạt động quân sự nào đáng kể, quân Minh cũng đủ sức ngăn chặn sự phát triển của quân Thanh xuống phía Nam. Hào Cách đã theo lệnh của [[Hoàng Thái Cực]] dẫn [[Bát Kỳ|Chính Lam kỳ]] của mình bao vây [[Cẩm Châu]] và [[Tùng Sơn]] cùng với [[Bát Kỳ|Chính Bạch kỳ]] của [[Đa Nhĩ Cổn]], [[Bát Kỳ|Tương Bạch kỳ]] của [[Đa Đạc]], [[Bát Kỳ|Tương Lam kỳ]] của [[Tế Nhĩ Cáp Lãng]], [[Bát Kỳ|Chính Hồng kỳ]] của [[Đại Thiện]], [[Bát Kỳ|Tương Hồng kỳ]] của ''[[Thạc Thác'']] góp phần đánh bại 13 vạn quân Minh do [[Hồng Thừa Trù]] chỉ huy. Ngoài ra còn bắt sống được [[Hồng Thừa Trù]] và [[Tổ Đại Thọ]].
 
Năm [[1646]], Hào Cách làm ''"Tĩnh Viễn Đại tướng quân"'' và [[Ngô Tam Quế]] thống soái đại quân [[Mãn Châu|Mãn]] [[Hán]], toàn lực tiến đánh quân đội nông dân Đại Tây. Lúc này tham tướng ''[[Dương Triển'']] của [[nhà Minh]] đã giành lại các châu huyện ở Xuyên Nam, đưa quân bắc tiến, cùng quân đội của [[Trương Hiến Trung]] giao chiến ở trấn [[Giang Khẩu]], huyện [[Bành Sơn]]. [[Trương Hiến Trung]] đại bại, lui về [[Thành Đô]]. ''Dương Triển'' dần áp sát mặt nam của [[Thành Đô]], ''[[Vương Ứng Hùng'']] lại phái ''[[Tằng Anh'']] làm tổng binh, [[Vương Tường]] làm tham tướng, liên quân tấn công, ngăn cản quân đội Đại Tây tiến xuống phía đông. Họ tấn công ráo riết quân đội nông dân, uy hiếp nặng nề chính quyền Đại Tây. Đối với việc này, [[Trương Hiến Trung]] lấy cứng chọi cứng, kiên quyết đánh trả. [[Tháng 5]], Hào Cách soái quân Thanh chiếm được Hán Trung.
 
[[Tháng 7]], vì muốn lên [[Thiểm Tây]] ở phía bắc nhằm chống lại quân Thanh, [[Trương Hiến Trung]] quyết định rời bỏ [[Thành Đô]]. Ông giết hết thê thiếp, con trai của ông còn nhỏ tuổi, cũng bị đánh chết. Ông nói với [[Tôn Khả Vọng]]: ''"Ta cũng là một anh hùng, không thể để con nhỏ lại cho người ta cầm tù, ngươi cuối cùng chính là thế tử của ta vậy. Nhà Minh đã 300 năm ở ngôi chính thống, chưa hẳn đã dứt, cũng là ý trời. Con trai của ta, nếu ngươi muốn về với nhà Minh, cũng không phải là hành vi bất nghĩa."'' Tiếp đó, [[Trương Hiến Trung]] chia quân của mình làm 4, rồi mệnh cho "4 vị tướng quân" ([[Tôn Khả Vọng]], [[Lý Định Quốc]], [[Lưu Văn Tú]], Ngải Năng Kì) đều đưa hơn 10 vạn quân tiến đến [[Thiểm Tây]]. Giữa [[tháng 9]], [[Trương Hiến Trung]] đưa quân rời khỏi [[Thành Đô]], lên phía bắc chống lại quân Thanh. [[Tháng 11]], [[Trương Hiến Trung]] đóng quân ở núi [[Phượng hoàng (định hướng)|Phượng Hoàng]], [[Tây Sung]].
 
Quân Thanh dùng phản tướng ''[[Lưu Tiến Trung'']] của quân Đại Tây làm hướng đạo tiến vào Xuyên Bắc. Ngày [[26 tháng 11]] năm [[Thuận Trị]] thứ 3 ([[1646]]), Hào Cách phái tướng lĩnh là Phó Đô thống Chính Lam kỳ [[Ngao Bái]], trang bị gọn nhẹ để tiến quân, hòng bất ngờ tập kích nghĩa quân. Rạng sáng ngày 27, quân Thanh cùng quân đội của [[Trương Hiến Trung]] cách khe Thái Dương đối mặt, lập tức phát động tấn công. [[Trương Hiến Trung]] lập tức ứng chiến, chỉ huy quân đội nông dân chia ra mã bộ 2 hướng đánh trả quân Thanh. Bấy giờ, đại quân của Hào Cách vừa đến, sai thamTham lĩnh ''[[Cách Bố Khố'']] đánh vào cánh phải, đôĐô thống ''[[Chuẩn Tháp'']] tấn công cánh trái của nghĩa quân. Chiến đấu vô cùng kịch liệt, tướng lĩnh [[nhà Thanh]] là ''Cách Bố Khố'' bị giết chết, quân nông dân cũng tổn thất nặng nề.
 
[[Trương Hiến Trung]] không kịp chuẩn bị, nghe tin binh đến, chỉ khoác trên mình một chiếc áo chẽn dài chừng nửa cánh tay, hông giắt 3 mũi tên, dẫn nha tướng đến bờ sông quan sát hình thế. ''Lưu Tiến Trung'' chỉ cho tướng Thanh biết: ''"Đấy là Bát Đại vương!"'', tướng Thanh bắn tên ngầm, [[Trương Hiến Trung]] không may trúng tên, khi mất chưa tròn 40 tuổi.
 
== Tranh giành ngôi báu ==
Sau cái chết của [[Hoàng Thái Cực]] năm [[1643]], Hào Cách và [[Đa Nhĩ Cổn]] (em trai của [[Hoàng Thái Cực]]) xảy ra cuộc chiến giành ngôi báu. Lợi thế bấy giờ đang nghiêng về Hào Cách, bởi vì cả ba [[Bát Kỳ|Bát kỳ]] do [[Hoàng Thái Cực]] kiểm soát trước đây đã được trao lại cho Hào Cách.
 
Mặt khác, [[Đa Nhĩ Cổn]] lại được sự giúp sức của các huynh đệ của mình và của hai [[Bát Kỳ|Bạch kỳ]] của mình. [[Đại Thiện]] và người con trai của mình là ''Thạc Thác'' quản lý [[Bát Kỳ|Chính Hồng kỳ]] và [[Bát Kỳ|Tương Hồng kỳ]], [[Tế Nhĩ Cáp Lãng]] quản lý [[Bát Kỳ|Tương Lam kỳ]]. Điều này rất quan trọng cho việc lên ngôi của Hào Cách là được ủng hộ bởi [[Đại Thiện]][[Tế Nhĩ Cáp Lãng]] ngoài ra còn có các đại thần lưỡng [[Bát Kỳ|Hoàng kỳ]] ủng hộ như [[Sách Ni]], [[Ngao Bái]], [[Át Tất Long]], Đồ Nhĩ Cách,....
 
Hào Cách là một người thiếu quyết đoán, thế lực chỉ gồm 61 Niru, nhưng lại có được sự ủng hộ của các Đại Bối lặc khác là [[Đại Thiện]] và [[Tế Nhĩ Cáp Lãng]]. Lực lượng của 3 người hợp lại có khoảng 145 Niru (khoảng 43.500 người). Cộng thêm ảnh hưởng do công lao của [[Hoàng Thái Cực]] quá lớn, [[Đa Nhĩ Cổn]] không thể thực hiện thành công ý định của mình. Ông đành chấp nhận giải pháp thỏa hiệp là phò lập con trai thứ 9 của [[Hoàng Thái Cực]] mới 6 tuổi là [[Thuận Trị|Phúc Lâm]] (顺治) lên ngôi [[Hoàng đế]], lấy hiệu là [[Thuận Trị]]. Duệ Thân vương [[Đa Nhĩ Cổn]] và Trịnh Thân vương [[Tế Nhĩ Cáp Lãng]] cùng phụ chính.
Dòng 89:
 
== Bị vu cáo ám sát Đa Nhĩ Cổn ==
Hào Cách bị tướng dưới trướng là [[Hà Lạc Hội]] phản bội và vu cáo có ý muốn ám sát Đa Nhĩ Cổn , sau đó Hào Cách bị bắt và ép tự tử trong ngục. Sau khi Đa Nhĩ Cổn mất, Thuận Trị đếĐế lật lại vụ án giải oan cho Hào Cách, đem Hà Lạc Hội lăng trì xử tử.
 
== Gia đình ==
 
=== Đích Phúc tấn ===
* Nguyên phối: Cáp Đạt Na Lạp thị (哈達那拉氏), chính thất, con gái của [[Ngô Nhĩ Cổ Đại]] (吳爾古代), mẹ là ''Mãng Cổ Tế'' (莽古濟) - con gái của [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]], bị giết bởi chính Hào Cách do sự bất phục của mẹ bà với [[Hoàng Thái Cực]].
* Kế thất: Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị (博爾濟吉特氏), kế thất, em họ của [[Hiếu Trang Văn Hoàng hậu]], kết hôn năm [[1636]] sau cái chết của chính thất.
 
=== Trắc Phúc tấn ===
Dòng 118:
 
==== Con trai ====
# Tề Chinh Ngạch (齐正额; [[1635]] - [[1677]]), conmẹ củalà Thứ thiếp Y Nhĩ Căn Giác La thị,. bịBị đuổi khỏi hoàngHoàng tộc, không contự.
# Cố Thái (固泰; [[1639]] - [[1701]]), conmẹ là Trắc Phúc củatấn Hoàng thị,. đượcĐược phong '''Phụ quốc Tướng quân''' (輔國將軍), sau bị tước. Có bảy con trai.
# Ác Hách Nạp (握赫纳; [[1640]] - [[1662]]), conmẹ củalà Trắc Phúc tấn Hoàng thị,. đượcĐược phong '''Phụ quốc Tướng quân''' (輔國將軍), 1một con trai.
#[[Phú Thụ]] (富绶; [[1644]] - [[1669]]), conmẹ của [[Phúc tấn|Kế Phúc tấn]] Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị,. thừaNăm 1651 được thế tập tước vị của Hào Cách, được phong '''Hiển Thân vương''' (显親王). nămSau [[1651]],khi qua đời được truy thụy '''Hiển KhácÝ Thân vương''' (显愨親懿亲王). Có tám con trai.
# Mãnh Nga (猛峨; [[1644]] - [[1674]]), conmẹ là Trắc Phúc củatấn Thạc Long Vũ thị,. Năm [[1657]] được phong làm '''Ôn Quận vương''' (溫郡王). nămSau [[1657]],khi qua đời được truy thụy '''Ôn Lương Quận vương''' (溫良郡王). Có ba con trai.
# Tinh Bảo (星保; [[1644]] - [[1686]]), conmẹ củalà Trắc Phúc tấn Ninh Cổ Tháp thị,. đượcĐược phong Nhấtlàm '''Đầu đẳng Thị vệ''' (頭等侍衛). Có ba con trai.
# Thư Thư (舒书; [[1646]] - [[1685]]), conmẹ củalà Thứ thiếp Y Nhĩ Căn Giác La thị. Có bảy con trai.
 
==== Con gái ====
* Không rõ tên, hạ giá lấy Tĩnh Nam vương ''[[Cảnh Tinh Trung'']] (耿精忠).
 
== Tham khảo ==