Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
 
[[Đảng Cộng sản Việt Nam]] chủ trương xây dựng ở [[Việt Nam]] một hệ thống [[kinh tế thị trường]] theo định hướng [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]]. Tính đến [[Tháng mười một|tháng 11]] năm [[2007]], đã có [[Trung Quốc]], [[Nga]], [[Venezuela]], [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]], [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]] và [[Ukraina]] tuyên bố công nhận Việt Nam có nền [[kinh tế thị trường]] đầy đủ, đến năm [[2013]], đã có 37 quốc gia công nhận Việt Nam đạt kinh tế thị trường (VCCI) trong đó có [[Nhật Bản]], [[Đức]], [[Hàn Quốc]].<ref>[http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/them-mot-nuoc-cong-nhan-vn-co-nen-kinh-te-thi-truong-2690795.html Thêm một nước công nhận VN có nền kinh tế thị trường] VnExpres (Theo TTXVN) Thứ bảy, 10/11/2007 | 09:11 GMT+7</ref> Đến năm [[2017]], sau những nỗ lực đàm phán các [[Hiệp định thương mại tự do|Hiệp định thương mại tự do (FTA)]] song phương và quốc tế, Phó Thủ tướng [[Phạm Bình Minh]] đã thông báo đã có 69 nước công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường tại một phiên họp [[Chính phủ Việt Nam|Chính phủ]]<ref>{{Chú thích web|url=https://baodautu.vn/viet-nam-duoc-69-quoc-gia-cong-nhan-nen-kinh-te-thi-truong-co-hoi-thuc-day-thuong-mai-va-dau-tu-d76437.html|title=|last=|first=|date=|website=Đầu tư Online|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=|tiêu đề=Việt Nam được 69 quốc gia công nhận nền kinh tế thị trường: Cơ hội thúc đẩy thương mại và đầu tư|ngày truy cập=2018-02-05}}</ref>.Nhưng Hoa Kỳ vẫn chưa công nhận Việt Nam là một [[kinh tế thị trường]] sau bao nỗ lực.
[[Tập tin:GDP Việt Nam.png|nhỏ|414x414px|[[GDP]] của Việt Nam và các nước trong khu vực (Đơn vị nghìn tỷ USD), tính đến 2017, nguồn [[Ngân hàng Thế giới|World Bank]].<ref>https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.CD?end=2017&locations=VN-TH-PH-KR&start=1972</ref>]]
Xét về mặt [[kinh tế]], [[Việt Nam]] là [[quốc gia]] thành viên của [[Liên Hiệp Quốc]], [[Tổ chức Thương mại Thế giới]], [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế]], [[Nhóm Ngân hàng Thế giới]], [[Ngân hàng Phát triển châu Á]], [[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương|Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương]], [[Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương]], [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]]. [[Việt Nam]] tham gia các [[hiệp định thương mại tự do]] đa phương với các nước ASEAN, [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]], [[Trung Quốc]] và một số nước khác. [[Việt Nam]] cũng đã ký với [[Nhật Bản]] một [[Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản|hiệp định đối tác kinh tế song phương]].