Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 113:
Từ năm [[1976]] đến [[1980]], [[thu nhập quốc dân]] tăng rất chậm, có năm còn giảm: Năm [[1977]], tăng 2,8%; năm [[1978]], tăng 2,3%; năm [[1979]], giảm 2%; năm [[1980]], giảm 1,4%, bình quân 1977–1980 chỉ tăng 0,4%/năm, thấp xa so với tốc độ [[Tăng dân số|tăng trưởng dân số]], làm cho thu nhập quốc dân bình quân đầu người bị sụt giảm 14%<ref name="cpv">[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30658&cn_id=43605 Kinh tế Việt Nam 61 năm sau cách mạng] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref>. [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP bình quân đầu người]] là 80 USD năm 1980 thấp hơn [[Lào]] (94 USD), và [[Campuchia]] (191 USD)<ref>[https://web.archive.org/web/20070609231326/http://unescap.org/stat/data/statind/pdf/t16_dec05.pdf Statistical Indicators for asia and pacific. 2004 compendium volume xxxiv - Table 16. GDP per capita] bản lưu 9/6/2007.</ref>. Theo một số thống kê, kế hoạch 5 năm lần thứ hai chỉ tiêu tăng 13-14% mỗi năm, nhưng chỉ tăng 0,4% mỗi năm, trong đó nông nghiệp tăng 1,9% và công nghiệp tăng 3,3%, phân phối yếu kém và lãng phí vốn đầu tư<ref>Adam Forde và Stefan De Vilder: Từ kế hoạch đến thị trường: sự chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam, Nhà xuất bản CTQG, 1997, tr.167</ref>.
 
Kết quả này do nhiều nguyên nhân, như không còn nhận nguồn viện trợ dồi dào từ bên ngoài, hậu quả của các cuộc chiến tranh, ngân sách quốc phòng lớn, cấm vận của Mỹ, nạn thuyền nhân và chảy máu chất xám, thiên tai, dân số tăng nhanh,... trong đó có cả "''do khuyết điểm, sai lầm của các cơ quan Đảng và Nhà nước ta từ trung ương đến cơ sở về lãnh đạo và quản lý kinh tế, quản lý xã hội''"<ref name="LeDuanđhIV">[http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30143&cn_id=62298 Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V do đồng chí Lê Duẩn, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng trình bày Ngày 27 tháng 3 năm 1982] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref> dẫn tới "''chủ quan, nóng vội, đề ra những nhiệm vụ và chỉ tiêu của kế hoạch nhà nước quá cao so với khả năng, những chủ trương sản xuất, xây dựng, phân phối, lưu thông thiếu căn cứ xác đáng, dẫn đến lãng phí lớn về sức người, sức của;... rất bảo thủ, trì trệ trong việc chấp hành đường lối của Đảng và nhiều nghị quyết của Trung ương, trong việc đánh giá và vận dụng những khả năng về nhiều mặt của đất nước.... kéo dài cơ chế quản lý quan liêu bao cấp với các kế hoạch hóa gò bó, cứng nhắc, không đề cao trách nhiệm và mở rộng quyền chủ động cho cơ sở, địa phương và ngành, và cũng không tập trung thích đáng những vấn đề mà Trung ương cần và phải quản lý... duy trì quá lâu một số chính sách kinh tế không còn thích hợp, cản trở sản xuất và không phát huy nhiệt tình cách mạng và sức lao động sáng tạo của những người lao động... chưa nhạy bén trước những chuyển biến của tình hình, thiếu những biện pháp có hiệu quả,''"<ref name="PVĐđhIV">[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30143&cn_id=62299 "Phương hướng, nhiệm vụ và những mục tiêu chủ yếu về kinh tế và xã hội trong 5 năm (1981 - 1985) và những năm 80", Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V do [[Phạm Văn Đồng]], Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch [[Hội đồng Bộ trưởng]] trình bày ngày 27 tháng 3 năm 1982.] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref> HậuViệt Nam thiếu khả năng hoạch định và quản lý kinh tế do đa số cán bộ trình độ hiểu biết kém. Mô hình kinh tế nặng về tự cung tự cấp, không thu hút được vốn đầu tư và kỹ thuật nước ngoài nhưng lại phụ thuộc nặng nề vào viện trợ của các đồng minh chính trị, không sử dụng có hiệu quả nghiêmcác trọngnguồn lực vật chất cũng như con người của quốc gia. Thêm và đó phải kể hai cuộc [[Đổi tiền tại Việt Nam, 1975|đổi tiền năm 1975]] (do Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thực hiện) và [[Đổi tiền tại Việt Nam, 1978|đổi tiền năm 1978]] trên toàn quốc để thực thi "đánh tư sản mại bản", làm cạn kiệt vốn liếng của người dân và làm xáo trộn kinh tế trầm trọng.<ref>[<!--http://www.vnmedia.vn/NewsDetail.asp?Catid=18&NewsId=55405-->http://www.tienphong.vn/Page/PrintView.aspx?ArticleID=50629 Gặp những nhân chứng của "Cuộc xé rào" lịch sử | Kỳ I: Chiến dịch X1 và X2] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref><ref>[http://www.guardian.co.uk/news/2000/may/03/guardianobituaries Pham Van Dong] Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013</ref><ref>Santoli, Al. ''To Bear Any Burden''. Bloomington, IN: Đại học Indiana Press, 1999. Trang 349.</ref><ref>Nguyen Van Canh. ''Vietnam under Communism, 1975-1982''. Stanford, CA: Hoover Press, 1985. Trang 37.</ref><ref>Morris, Stephen J. ''Why Vietnam Invaded Cambodia: Political Culture and the Causes of War''. Stanford, CA: Stanford University Press, 1999. Trang 187.</ref>. Ngoài ra, do đa số cán bộ trình độ hiểu biết kém, như chính nhận định của Tổng Bí thư Lê Duẩn. Mô hình kinh tế nặng về tự cung tự cấp, do đó không tận dụng giao lưu kinh tế (ảnh hưởng của Stalin), và chủ nghĩa lý lịch, không tận dụng chất xám (ảnh hưởng của Mao).{{fact|date = ngày 26 tháng 4 năm 2014}}
 
[[Tập tin:Vietnam inflation over the years.jpg|nhỏ|phải|350px|Tỷ lệ [[lạm phát]] của Việt Nam thời kỳ 1980-2010]]