Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 442:
Cơ cấu kinh tế Việt Nam không hợp lý thể hiện ở cơ cấu sở hữu, khi tài sản và đầu tư tập trung quá lớn vào khối doanh nghiệp nhà nước, trong khi khối này hoạt động không hiệu quả. Sự bất cập trong cơ cấu nền kinh tế còn được thể hiện qua việc lựa chọn ngành trong chiến lược phát triển công nghiệp chưa tận dụng được lợi thế cạnh tranh của Việt Nam đang có.<ref name="autogenerated2">[http://dsi.mpi.gov.vn/21/19.html Bàn về cải tiến cơ cấu của nền kinh tế Việt Nam] Ngô Doãn Vịnh, Viện Chiến lược phát triển 28/11/2010 | 2:57:46 pm, [http://dsi.mpi.gov.vn/Includes/Downloads/dt_281120101457_Bai%20bao%20cai%20tien%20co%20cau%20kinh%20te%20VN-0102010.pdf Pdf]</ref>
 
Chính sách phát triển công nghiệp Việt Nam không tạo ra được sự liên kết trướcgiữa các saudoanh nghiệp để thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ phát triển. Nhiều dự án FDI đầu tư vào Việt Nam chỉ nhằm khai thác nhân công giá rẻ và những quy định lỏng lẻo về môi trường hay chỉ lợi dụng chính sách bảo hộ của nhà nước để tìm kiếm lợi nhuận không tạo ra được nhiềuhiệu tiềnứng lan tỏa đề chothúc đẩy sự phát triển kinh tế.{{fact|date=7-2014}}<>ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP, TRUNG TÂM THÔNG TIN –TƯ LIỆU, VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG, 2017<>
 
====Chất lượng của nguồn lao động====