Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trung Quốc (khu vực)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: sát nhập → sáp nhập (3) using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 123:
Tại Trung Quốc có 56 [[dân tộc]], trong đó đông nhất là [[người Hán]], là dân tộc với sắc thái ngôn ngữ và văn hóa có nhiều khác biệt vì thực ra là kết hợp của nhiều dân tộc khác nhau được coi là cùng chia sẻ một thứ ngôn ngữ và văn hóa. Trong lịch sử Trung Quốc, nhiều dân tộc bị các dân tộc xung quanh đồng hóa hoặc biến mất không để lại dấu tích. Một số dân tộc khác biệt lập lọt vào trong vùng sinh sống của dân tộc Hán đã bị [[Hán hóa]] và được coi là [[người Hán]], khiến cho dân tộc này trở nên đông một cách đáng kể; và trong cộng đồng người Hán thực ra có nhiều người được coi là người Hán nhưng có truyền thống văn hóa và đặc điểm ngôn ngữ khác hẳn. Thêm vào đó trong lịch sử cũng có nhiều sắc dân vốn là người ngoại tộc đã làm thay đổi văn hóa và ngôn ngữ của sắc dân Hán như trường hợp người Mãn Châu bắt đàn ông người Hán phải để tóc đuôi sam. Đôi khi người ta dùng thuật ngữ [[dân tộc Trung Hoa]] để chỉ người Trung Quốc nói chung.
 
Chính phủ nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] hiện chính thức công nhận tổng cộng [[danh sách dân tộc Trung Quốc|56 dân tộc]], trong đó người Hán chiếm đa số. Với số dân hiện nay là 1,343 tỉ người trên tổng số dân toàn thế giới là 6,47.45 tỉ, Trung Quốc là nơi có xấp xỉ 2019% [[loài người]] (''homo sapiens'')đang sinh sống.
 
Vào thời [[Mao Trạch Đông]], tình hình phát triển dân số không được kiểm soát tốt đã khiến cho số dân Trung Quốc bùng nổ nhanh chóng và đạt đến con số 1,343 tỉ người hiện nay. Để giải quyết vấn nạn này, chính phủ CHNDTH đã áp dụng một chính sách [[kế hoạch hóa gia đình]] dưới tên gọi [[chính sách một con]].
 
Người Hán nói các thứ tiếng mà các nhà ngôn ngữ học hiện đại coi là những ngôn ngữ hoàn toàn khác biệt, tuy nhiên tại Trung Quốc nhiều người coi đấy là các phương ngôn của [[tiếng Trung Quốc]]. Tuy có nhiều ngôn ngữ nói khác nhau nhưng kể từ đầu [[thế kỷ XX]], người Trung Quốc bắt đầu dùng chung một chuẩn viết là "[[Bạch thoại]]" được dựa chủ yếu trên văn phạm và từ vựng của [[Phổ thông thoại]] là ngôn ngữ nói được dùng làm chuẩn. Ngoài ra từ hàng ngàn năm nay giới trí thức Trung Quốc dùng một chuẩn viết chung là [[Hán văn|Văn ngôn]]. Ngày nay Văn ngôn không còn là cách viết thông dụng nữa, tuy nhiên trong chương trình học nó vẫn tiếp tục được dạy và như vậy người Trung Quốc bình thường ở một góc độ nào đó có thể đọc hiểu được. Không như Phổ thông thoại, các ngôn ngữ nói khác chỉ được nói mà không có cách viết.