Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Lô Lô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
Ở Việt Nam, năm 1999 có 3.307 người Lô Lô<ref>[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=407&idmid=4&ItemID=1346 Điều tra dân số năm 1999, tập tin 59.DS99.xls]</ref>, cư trú chủ yếu ở các huyện [[Đồng Văn]], [[Mèo Vạc]] (tỉnh [[Hà Giang]]), [[Bảo Lạc]] (tỉnh [[Cao Bằng]]), [[Mường Khương]] ([[Lào Cai]]).
 
Người Lô Lô tại Việt Nam nói [[tiếng Mantsi]] (là một ngôn ngữ thuộc [[Nhóm ngôn ngữ Mondzi|nhóm Mondzi]]). Người Lô Lô phân thành các nhóm như Lô Lô Hoa ở Mèo Vạc, Đồng Văn. Lô Lô Đỏ, Lô Lô Trắng ở Mèo Vạc, Yên Minh. Riêng nhóm Lô Lô Đen tập trung ở Bảo Lạc, [[Cao Bằng]].
 
Theo [[điều tra dân số|Tổng điều tra dân số và nhà ở]] năm [[2009]], người Lô Lô ở Việt Nam có dân số 4.541 người, cư trú tại 30 trên tổng số 63 [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]], [[thành phố (Việt Nam)|thành phố]]. Người Lô Lô cư trú tập trung tại các tỉnh:
Dòng 33:
Người Lô Lô nói [[tiếng Lô Lô]] (hay [[tiếng Di]]), là một ngôn ngữ thuộc [[ngữ tộc Tạng-Miến]] trong [[ngữ hệ Hán-Tạng]]. [[Tiếng Lô Lô]] có chữ viết riêng theo vần (âm tiết). Chữ viết của người Lô Lô trước kia là chữ tượng hình, nhưng hiện nay ít khi sử dụng; một số bài hát dân ca Lô Lô hay chương trình dạy tiếng Lô Lô trên truyền hình ở Trung Quốc đều chứa cả phụ đề [[tiếng Trung]]. Theo [[Ethnologue]], nhóm các [[tiếng Di|ngôn ngữ Di]] tại Trung Quốc bao gồm 29 ngôn ngữ<ref>[http://www.ethnologue.com/show_country.asp?name=CN Languages of China], từ Yi Ache tới Yi Yuanjiang-Mojiang.</ref> có quan hệ gần gũi với nhau.
 
Khoảng [[thế kỷ 14]], người Lô Lô đã có chữ tượng hình với 140 bộ thủ. Người ta dùng phương pháp ghép bộ thủ để diễn đạt nghĩa. Chữ được ghi trên các tấm gỗ mỏng, trên da thú hoặc loại giấy dày, thô. Tới nay chỉ có một số gia đình còn giữ lại được một vài mảnh có ghi lại loại chữ đó mà ít ai đọc được.
 
== Lịch sử ==