Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Karl Marx”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Karl Marx” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 15:38, ngày 3 tháng 6 năm 2020 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời hạn))
Sửa câu cú và thêm liên kết
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 40:
=== Tuổi thơ và nền giáo dục ban đầu: 1818-1836===
 
Marx rachào đời ngày [[5 tháng 5]] năm [[1818]], cha là Heinrich Marx (1777–1838) và mẹ là Henriette Pressburg (1788–1863). Ông được sinh tại Brückengasse 664 ở [[Trier]], một thị trấn sau đó là một phần của tỉnh Lower Rhine, [[Vương quốc Phổ]].<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=7}}; {{harvnb|Wheen|2001|pp=8, 12}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=1}}.</ref><ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=4–5}}; {{harvnb|Wheen|2001|pp=7–9, 12}}; {{harvnb|McLellan|2006|pp=2–3}}.</ref> Marx là một [[người chủng tộc Do Thái]]. Ông ngoại ông là một giáo sĩ [[Do Thái giáo|Do Thái giáo]] người Hà Lan, trong khi đàng nội ông có nhiều người làm giáo sĩ của vùng TrieTrier từ năm 1723, và ông nội ông là Meier Halevi Marx cũng là một giáo sĩ. Cha ông, được biết tới với tên Herschel, người lần đầu tiên trong dòng họ có nền giáo dục thế tục. Ông trở thành một luật sư và đã sống tương đối giàu có với cuộc sống trung lưu. Gia đình ông sở hữu một số vườn nho ở Moselle. Trươc khi sinh con, và sau khi sự bài Do Thái quay trở lại vùng Rhineland, Herschel chuyển từ Do Thái giáo để gia nhập phái Phúc Âm nhà thờ -Prussia.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=4–6}}; {{harvnb|McLellan|2006|pp=2–4}}.</ref>
 
[[Tập tin:Trier BW 2014-06-21 11-11-49.jpg|nhỏ|Nơi sinh của Marx tại Trier, Gia đình ông ở 2 phòng tầng một và 3 phòng ở tầng 2. Được mua bởi [[Đảng Dân chủ Xã hội Đức]] trong năm 1928, bây giờ là nhà bảo tàng tưởng nhớ tới ông.]]
 
Là một người phi tôn giáo, Heinrich là một thành viên của phong trào Khai sáng, học hỏi nhiều ý tưởng của những nhà triết học [[Immanuel Kant]]Voltair[[Voltaire]]. Với tư cách là người theo [[chủ nghĩa tự do- cổ điển]], ông đã tham gia ủng hộ hiến pháp và cải cách tại [[Phổ (quốc gia)|Phổ]], tại thời điểm đó theo [[chế độ quân chủ tuyệt đối]].<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=5, 8–12}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=11}}; {{harvnb|McLellan|2006|pp=5–6}}.</ref> Trong năm 1815, Heinrich Marx đã bắt đầu làm việc như một luật sư và trong năm 1819 đã chuyển gia đình tới một căn nhà 10 phòng gần Porta Nigra.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=7}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=10}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=7}}.</ref> Vợ ông, Henriette Pressburg, là một người Hà Lan theo Do Thái giáo, xuất thân từ một gia đình kinh doanh phát đạt mà sau đã thành lập công ty [[Philips Electronics]]. Chị của bà Sophie Pressburg (1797–1854) kết hôn với [[Lion Philips]] (1794–1866) và là bà của hai người cháu [[Gerard Philips]] và [[Anton Philips]] và bà cố của [[Frits Philips]]. Lion Philips là một người sản xuất thuốc lá Hà Lan giàu có và là một nhà tư bản công nghiệp, người mà Karl và Jenny Max sẽ sau này thường xuyên đến cậy nhờ vay tiền khi họ bị lưu đày ở Luân Đôn.<ref>{{harvnb|Wheen|2001|loc=chpt. 6}}</ref>
 
Chỉ một ít thông tin được biết về tuổi thơ của Marx.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=12}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=13}}.</ref><ref>{{harvnb|McLellan|2006|p=7}}.</ref> Là con thứ ba của gia đình có 9 anh em, ông trở thành người con cả khi anh trai ông chết trong năm 1819. Marx và những người anh em sót lại của ông, Sophie, Hermann, Henriette, Louise, Emilie and Caroline, được rửa tội trong nhà thờ [[Lutheran]] vào tháng 8 năm 1824 và mẹ của họ cũng cải theo đạo này vào tháng 12/1825.<ref>{{cite book|title=Karl Marx: Dictionary of National Biography. Volume 37|pp=57–58 |publisher=Oxford University Press |year=2004 |isbn=978-0-19-861387-9}}</ref> Marx đã được cha ông giáo dục tại nhà cho tới năm 1830, khi ông nhập học trường Trung học Trier, với hiệu trưởng là Hugo Wyttenbach, một người bạn của cha ông. Bằng việc thuê nhiều người theo chủ nghĩa tự do làm giáo viên, Wyttenbach đã phải hứng chịu sự tức giận của chính phủ bảo thủ địa phương. Sau đó, cảnh sát đã đột kích trường học năm 1832 và khám phá những tài liệu tán thành chủ nghĩa tự do đã được phân phát cho các học sinh. Coi việc phân phát những tài liệu này như một hành động kích động phản loạn, chính quyền đã tiến hành cải cách và thay thế nhiều nhân viên của trường trong suốt thời gian đi học của Marx tại đây.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976 |pp=12–15}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=13}}; {{harvnb|McLellan|2006|pp=7–11}}.</ref>
 
[[Tập tin:YoungerMarx.JPG||nhỏ|phải|Karl Marx khi còn trẻ]]
 
Vào tháng 10/ năm 1835 ở tuổi 17, Marx tới [[Đại học Bonn]], ông mong muốn học [[triết học]][[văn học]], nhưng cha ông khăng khăng chọn môn Luật như một lĩnh vực thực tế hơn.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=15–16}}; {{harvnb|Wheen|2001|p=14}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=13}}.</ref><ref>{{harvnb|Wheen|2001|p=15}}.</ref> Do điều kiện liên quan tới như một chứng ngực thở yếu, Marx được miễn [[nghĩa vụ quân sự]] khi ông 18 tuổi. Trong khi tại Đại học Bonn, Marx gia nhập câu lạc bộ Poets (câu lạc bộ văn nghệ sĩ), một nhóm chứa đựng tư tưởng chính trị cấp tiến bị cảnh sát theo dõi.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=20}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=14}}.</ref> Marx cũng gia nhập Câu lạc bộ quán rượu Tavern (German: Landsmannschaftsau derđó Treveraner),trở tại một thời điểm phục vụ như mộtthành đồng chủ tịch của câu lạc bộ.<ref>{{harvnb|Wheen|2001|p=16}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=14}}.</ref> NgoàiTháng ra,8 Marxnăm bị lôi kéo vào một vài cuộc tranh cãi, một vài trong số này bùng nổ thành tranh cãi nghiêm túc: và vào tháng 8/1836 ông đã tham gia đấu kiếm với một thànhsinh viên trường đại học Borussian Korps để giải quyết mâu thuẫn.<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|pp=21–22}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=14}}.</ref> Tuy nhiên điểm số của ông kì đầu tiên vẫn tốt, chẳng bao lâu điểm số bị kém hơn, dẫn tới việc cha ông ép Marx chuyển tới học tại trường [[Đại học Berlin nghiêm túc và kinh viện hơn]].<ref>{{harvnb|Nicolaievsky|Maenchen-Helfen|1976|p=22}}; {{harvnb|Wheen|2001|pp=16–17}}; {{harvnb|McLellan|2006|p=14}}.</ref>
 
=== Học vấn ===
Sau khi tốt nghiệp Trung học Trier vào mùa thu năm [[1835]], Marx vào [[Đại học Bonn]] theo học [[luật học|luật]] năm 17 tuổi. Tại đây, ông tham gia nhóm uống rượu Quán Trier và từng là chủ nhiệm câu lạc bộ; vì thế việc học tập của ông cũng bị ảnh hưởng. Marx quan tâm đến nghiên cứu [[triết học]] và [[văn học]], nhưng cha không cho phép điều đó vì không tin rằng Marx sẽ sống sung túc trong tương lai nếu làm một [[học giả]].
 
Những năm tiếp theo, cha của Marx buộc ông chuyển sang [[Đại học Friedrich-Wilhelms]] ở [[Berlin]]. Khi đó, Marx viết nhiều [[thơ]] và [[tiểu luận]] liên quan đến cuộc sống, sử dụng [[ngôn ngữ triết học]] nhận được từ người cha thần luận tự do của mình, chẳng hạn tác phẩm "Thượng đế". Trong suốt giai đoạn này, ông tiếp thu triết học [[vô thần]] của những người Hegel cánh tả (hay Hegel trẻ). Marx đạt học vị Tiến sĩ năm [[1841]] với luận án mang tiêu đề: "''Sự khác biệt giữa triết học tự nhiên của [[Epicuros|Epicurus]] với triết học tự nhiên của [[Democritos|Democritus]]''".
 
=== Marx và những người Hegel trẻ ===
[[Berlin]], Marx chủ yếu quan tâm đến [[triết học]]. Ông tham gia một nhóm [[sinh viên]] và [[giáo sư]] trẻ gọi là những "[[người Hegel trẻ]]". Đối với nhiều người trong số họ, [[biện chứng|phương pháp biện chứng]] của [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel]], mặc dù chỉ với nội dung lý thuyết, đã cung cấp một vũ khí mạnh mẽ cho việc phê bình nền chính trị và [[tôn giáo]] lúc đó. Một số thành viên đã thấy sự tương tự giữa [[triết học Aristote]] và [[triết học Hegel]]. Một người Hegel trẻ khác, [[Max Stirner]], đã áp dụng sự phê bình Hegel và cho rằng những người theo [[chủ thuyết vô thần]] thật sự là những người "ngoan đạo" (trong cuốn ''Der Einzige und sein Eigenthum''). Quan điểm của ông không được đồng tình bởi hầu hết các đồng sự; nhưng dù sao, cuốn sách của Stirner là lý do chính để Marx từ bỏ quan điểm của [[Ludwig Andreas Feuerbach]] để phát triển các khái niệm cơ bản của [[chủ nghĩa duy vật lịch sử]]. Một trong những giáo sư của Marx là Nam tước Westphalen, cha của [[Jenny von Westphalen]], vợ của Marx sau này.
 
=== Marx tại Paris và Brussels ===
Vì những điều kiện kiểm duyệt tại Phổ, Marx rút khỏi ban biên tập của tờ [[Rheinische Zeitung]], và dự định xuất bản, cùng với [[Arnold Ruge]], một nhà cách mạng Đức khác, ''[[Deutsch-Französische Jahrbücher]]'',<ref>Mansel 2001, p. 389</ref> (''Biên niên sử Đức-Pháp'') với trụ sở tại [[Paris]], và tới đây vào cuối tháng 10 năm 1843. Paris ở thời điểm đó là nơi ở và hoạt động của nhiều nhà cách mạng Đức, Anh, Ba Lan và Italia. Ở Paris, ngày 28 tháng 8 năm 1844, tại [[Café de la Régence]] ở Place du Palais <!-- Place du Palais-Royal ? -->ông gặp [[Friedrich Engels]], người sẽ trở thành người bạn và đồng sự quan trọng nhất trong cả cuộc đời ông. Engels mới chỉ gặp Marx một lần trước đó (và ngắn ngủi) tại văn phòng của ''Rheinische Zeitung'' năm 1842;<ref>Wheen, Francis ''Karl Marx: A Life'', p. 75</ref> ông tới Paris để giới thiệu với Marx cuốn sách mới xuất bản của mình, ''[[Điều kiện của giai cấp lao động tại Anh Quốc năm 1844]]''.<ref>Mansel, Philip: ''Paris Between Empires'', p.390 (St. Martin Press, NY) 2001</ref> Cuốn sách này đã thuyết phục Marx rằng giai cấp lao động sẽ là tác nhân và công cụ của cuộc cách mạng cuối cùng trong lịch sử.
 
Sau khi ''{{lang|de|Deutsch-Französische Jahrbücher}}'' thất bại, Marx, sống tại [[rue Vaneau]], đã viết cho tờ báo cực đoan nhất trong mọi tờ báo Đức tại Paris, và cả ở châu Âu, ''Vorwärts'', được thành lập và điều hành bởi một hội kín tên là ''Liên hiệp của sự Công bằng''. Khi không viết, Marx nghiên cứu lịch sử [[Cách mạng Pháp]] và đọc [[Proudhon]].<ref>Mansel 2001, p. 390.</ref> Ông cũng bỏ nhiều thời gian nghiên cứu một khía cạnh của cuộc sống mà ông chưa từng tìm hiểu trước đó: một [[tầng lớp vô sản]] lớn ở thành thị.
 
{{cquote2|[Cho tới nay chỉ xuất hiện chủ yếu tại các khu vực đại học...] Sự tán thành bất ngờ của Marx với lý tưởng vô sản có thể được quy trực tiếp (có thể sự tán thành đó của các nhân vật cộng sản Đức thời kỳ đầu như Weitling<ref>[[Wilhelm Weitling]] đã viết cuốn sách đầu tiên về chủ nghĩa cộng sản bằng tiếng Đức, ''Nhân loại như nó đang là và nó sẽ là'', được xuất bản tại Paris năm 1838.</ref>) cho những cuộc tiếp xúc đầu tiên với những trí thức [và sách vở] xã hội tại Pháp.<ref>Sewell, William H. Jr., ''Work and Revolution in France. The Language of Labor from the Old Regime to 1848'' p. 145 (Cambridge Press, 1980)</ref>}}
[[Tập tin:Communist-manifesto.png|nhỏ|Phiên bản đầu tiên của Tuyên ngôn Cộng sản, được xuất bản bằng tiếng Đức năm 1848]]
Marx đã đánh giá lại mối quan hệ của mình với Những người Hegel trẻ, và trong hình thức một bức thư trả lời về [[chủ nghĩa vô thần]] của Bauer viết ''[[Về vấn đề Do Thái]]''. Tiểu luận này chủ yếu gồm một sự [[phê bình]] các ý tưởng hiện thời về các [[quyền dân sự]] và [[nhân quyền]] và [[giải phóng con người]]; nó cũng bao gồm nhiều luận điểm chỉ trích đạo Do Thái và cả Thiên chúa giáo từ quan điểm giải phóng xã hội. [[Friedrich Engels|Engels]], một [[chủ nghĩa cộng sản|người cộng sản]] nhiệt thành, đã khơi dậy sự quan tâm của Marx với tình hình của [[giai cấp lao động]] và hướng sự chú ý của Marx vào [[kinh tế]]. Marx trở thành một người cộng sản và đã đặt ra các quan điểm của mình trong một loạt các bài viết được gọi là ''[[Các bản thảo kinh tế và triết học năm 1844]]'', không được xuất bản cho tới tận thập niên 1930s1930. Trong Bản thảo, Marx vạch ra một quan niệm nhân đạo của [[chủ nghĩa cộng sản]], bị ảnh hưởng bởi triết lý của [[Ludwig Feuerbach]] và dựa trên sự đối lập giữa bản chất xa lạ của lao động dưới chủ nghĩa tư bản và một xã hội cộng sản trong đó con người được tự do phát triển bản chất của mình trong sản xuất tập thể.
 
Tháng 1 năm 1845, sau khi ''Vorwärts'' thể hiện sự ủng hộ nhiệt thành của mình với nỗ lực ám sát vua nước Phổ là [[Frederick William IV]], chính quyền Pháp ra lệnh cho Marx, cùng nhiều người khác, rời [[Paris.]], Ôngông và Engels chuyển sangđến [[Bruxelles|Brussels]] Bỉ.
 
Marx chú tâm nghiên cứu kỹ lịch sử, và cùng với Engels đưa ra ý tưởng [[chủ nghĩa duy vật lịch sử]], đặc biệt trong một bản thảo (được xuất bản sau khi ông mất với tên gọi [[Ý thức hệ Đức|''Hệ tư tưởng Đức'']]), phát biểu luận cương căn bản của nó rằng "''bản chất của các cá nhân phụ thuộc vào các điều kiện vật chất quyết định sức sản xuất của họ''". Marx đã lần theo lịch sử nhiều mô hình sản xuất và phán đoán sự sụp đổ của mô hình sản xuất khi đó - chủ nghĩa tư bản công nghiệp – và sự thay thế nó bằng chủ nghĩa cộng sản. Đây là tác phẩm lớn đầu tiên mà các học giả coi là giai đoạn sau của ông, từ bỏ chủ nghĩa nhân đạo bị ảnh hưởng bởi Feuerbach trong các tác phẩm thời kỳ đầu.
 
Sau đó, Marx viết ''[[Sự khốn cùng của triết học]]'' (1847), nó đáp lại cho ''[[Triết học của sự khốn cùng]]'' của [[Pierre-Joseph Proudhon]], một người ủng hộ chủ nghĩa xã hội vô chính phủ Pháp và là một nhà phê bình tư tưởng xã hội Pháp. Các tác phẩm này đặt ra nền tảng cho tác phẩm nổi tiếng nhất của Marx và [[Friedrich Engels|Engels]], ''[[Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản|Tuyên ngôn Cộng sản]]'', được xuất bản lần đầu ngày 21 tháng 2 năm 1848 như bản tuyên ngôn của [[Liên đoàn Cộng sản]], một nhóm nhỏ những người Cộng sản châu Âu chịu ảnh hưởng của Marx và Engels. Cuối năm ấy, châu Âu xuất hiện một loạt các cuộc phản kháng, nổi dậy và bất ổn bạo lực được gọi là [[Các cuộc cách mạng năm 1848]]. Chính quyền Bỉ trục xuất Marx khỏi nước này.<ref>Iggers</ref>
 
Tháng 2 năm 1848 một phong trào cấp tiến [[Cách mạng Pháp năm 1848|chiếm quyền lực]] của Vua [[Louis-Philippe I của Pháp|Louis-Philippe]] tại Pháp và mời Marx quay trở lại Paris, nơi ông chứng kiến cuộc [[Nổi dậy những ngày tháng 6|Nổi dậy cách mạng những ngày tháng 6]]. Khi chính quyền này sụp đổ năm 1849, Marx quay trở lại Cologne và tuyên bố ''{{lang|de|Neue Rheinische Zeitung}}'' ("New Rhenish Newspaper"). Trong thời gian tồn tại của nó ông hai lần bị đưa ra xét xử, ngày 7 tháng 2 năm 1849 bởi một lỗi nhỏ của báo chí, và vào ngày 8 với tội danh xúi giục nổi dậy vũ trang. Cả hai lần ông đều được trắng án. Tờ báo nhanh chóng bị đàn áp và Marx quay trở lại Paris, nhưng lại bị trục xuất. Lần này ông sang tị nạn tại [[London]].
Dòng 88:
</ref> Ông xin nhập quốc tịch Anh nhưng bị chính quyền sở tại bác bỏ vì coi ông là "một người Đức chuyên xúi bẩy", và vận động cho tư tưởng cộng sản nên "khó có thể thành kẻ trung thành với Nhà Vua", và không có thu nhập. Gia đình ông phải sống dựa vào tiền trợ cấp từ [[Friedrich Engels]]. Marx cũng đã từ bỏ quốc tịch Phổ và không được chính phủ Phổ cho tái nhập tịch.<ref name="nguyengiang">[https://www.bbc.com/vietnamese/forum-44002850 Khi chết Marx vẫn là người 'vô tổ quốc'], Nguyễn Giang, BBC Tiếng Việt, 5 tháng 5 năm 2018</ref>
 
Tại London Marx chú tâm vào hai hoạt động: tổ chức cách mạng, và cố gắng tìm hiểu [[kinh tế chính trị]] và [[chủ nghĩa tư bản]]. Ông đã đọc nghiên cứu của Engels về giai cấp lao động. Trong thời gian này, Marx tạm ngừng nghiên cứu triết học và hoạt động cho [[Quốc tế cộng sản I]]. Ông được bầu vào Tổng Hội đồng của tổ chức này tại kỳ họp đầu tiên của nó năm 1864. Ông hoạt động đặc biệt tích cực để chuẩn bị cho các Đại hội hàng năm của Quốc tế cộng sản và lãnh đạo cuộc đấu tranh chống lại phe [[chủ nghĩa vô chính phủ|vô chính phủ]] của [[Mikhail Bakunin]] (1814–1876). Dù Marx chiến thắng trong cuộc đấu tranh này, việc chuyển trụ sở của Tổng Hội đồng từ London sang New York năm 1872, được Marx ủng hộ, khiến Quốc tế cộng sản suy tàn. Sự kiện chính trị quan trọng nhất trong thời gian tồn tại của Quốc tế cộng sản là ''[[Công xã Paris]] năm 1871'' khi các công dân [[Paris]] nổi dậy chống chính phủ và chiếm giữ thành phố trong hai tháng. Về cuộc đàn áp đẫm máu với cuộc nổi dậy này, Marx đã viết một trong những cuốn sách nhỏ nổi tiếng nhất của ông, ''[[Cuộc nội chiến ở Pháp]]'', với lập trường bảo vệ Công xã.
 
Với những thất bại và tan rã liên tục của các cuộc cách mạng và phong trào công nhân, Marx cũng tìm cách tìm hiểu chủ nghĩa tư bản, và giành rất nhiều thời gian trong [[Thư viện Anh]] nghiên cứu và phê bình các tác phẩm của các nhà [[kinh tế chính trị]] và dữ liệu kinh tế. Tới năm 1857, ông đã có hơn 800 trang ghi chú và tiểu luận ngắn về tư bản, [[đất đai]], lương lao động, nhà nước, thương mại nước ngoài và thị trường thế giới, mãi tới năm 1941 tác phẩm này mới được xuất bản, dưới tựa đề ''[[Grundrisse]]''. Năm 1859, Marx xuất bản ''Đóng góp vào phê bình kinh tế chính trị'', tác phẩm kinh tế nghiêm túc đầu tiên của ông. Đầu những năm 1860 ông làm việc để soạn ra ba tập lớn, ''Các lý thuyết giá trị thặng dư'', bàn về các nhà lý thuyết kinh tế chính trị, đặc biệt là [[Adam Smith]] và [[David Ricardo]]. Tác phẩm này được xuất bản sau khi ông mất với sự biên tập của [[Karl Kautsky]] và thường được coi là tập thứ tư của cuốn ''[[Tư bản (tác phẩm)|Tư bản]]'', và tạo nên một trong những chuyên luận đầy đủ đầu tiên về [[lịch sử tư tưởng kinh tế]]. Năm 1867, khá lâu sau dự định, tập đầu của ''[[Tư bản (tác phẩm)|Tư bản]]'' được ấn hành, một tác phẩm phân tích các quá trình sản xuất tư bản. Trong tác phẩm này, Marx trình bày chi tiết [[lý thuyết giá trị lao động]] của mình và ý tưởng về [[giá trị thặng dư]] và [[bóc lột]] mà ông cho là sẽ chắc chắn dẫn tới sự sụt giảm trong tỷ lệ lợi nhuận và sự sụp đổ của [[chủ nghĩa tư bản công nghiệp]]. Các Tập II và III vẫn chỉ ở dạng bản thảo và Marx tiếp tục làm việc với chúng trong suốt cả cuộc đời và chỉ được [[Friedrich Engels|Engels]] xuất bản sau khi ông mất.
 
Trong thập kỷ cuối cùng của cuộc đời mình, sức khoẻ của Marx suy sụp và ông không còn khả năng duy trì nỗ lực hoàn thành các tác phẩm quan trọng của ông. Ông đã cố gắng tìm cách bình luận về căn bản chính trị đương thời, đặc biệt là chính trị tại Đức và Nga. Cuốn ''Phê phán cương lĩnh Gotha'' của ông phản đối khuynh hướng của những người theo ông là [[Wilhelm Liebknecht]] (1826–1900) và [[August Bebel]] (1840–1913) để thích ứng với chủ nghĩa tư bản nhà nước của [[Ferdinand Lassalle]] về lợi tức trong một đảng xã hội thống nhất. Năm 1880, vợ ông là Jenny von Westphalen-Marx chếtqua đời[[ung thư gan]]. Năm 1883, Marx qua đời vì bệnh viêm phổi được chôn cất ở khu cho người vô thần trong [[nghĩa địatrang Highgate]], [[London]].<ref name="nguyengiang"/>
 
==Con cái==