Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hạ Vũ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
| thêm = china
| hình = King Yu of Xia.jpg
| cỡ hình = 200px
| ghi chú hình = Chân dung của Hạ Vũ
| chức vị = [[Vua]] [[nhà Hạ]]
| tại vị = [[2205 TCN]] – [[2198 TCN]]
Hàng 14 ⟶ 13:
| tiền nhiệm = Thời [[Tam Hoàng Ngũ Đế]]
| kế nhiệm = [[Hạ Khải]]
| vợ = [[Đồ Sơn thị]]
| thông tin con cái = ẩn
| con cái = [[Hạ Khải]]
Dòng 46:
Trong suốt triều đại của [[Nghiêu]] (堯), vùng trung tâm Trung Quốc thường xuyên bị ảnh hưởng bởi lũ lụt đã ngăn cản phát triển kinh tế và xã hội <ref name="Lu">Lu, Xing. Rhetoric in ancient China, fifth to third century, B.C.E.: a comparison with classical Greek rhetoric. [1998] (1998). Univ of South Carolina Press publishing. ISBN 1570032165, 9781570032165. p 46–47.</ref>. Cha Vũ là [[Cổn]] (鯀) được giao nhiệm vụ xây dựng hệ thống kiểm soát lũ lụt. Ông đã trải qua chín năm xây dựng một loạt các tuyến đê và đập nước dọc theo bờ sông, nhưng không đạt hiệu quả nên bị người kế tục vua Nghiêu là [[Thuấn]] (舜) xử tử. Khi trưởng thành, Vũ tiếp tục công việc của cha và đã thực hiện một nghiên cứu cẩn thận các hệ thống sông trong một nỗ lực để tìm hiểu lý do tại sao những nỗ lực tuyệt vời của cha ông đã không thành công.
 
Phối hợp với [[Hậu Tắc]], Vũ đã thành công trong việc phát minh ra một hệ thống kiểm soát lũ lụt rất quan trọng trong việc xây dựng sự thịnh vượng của khu trung tâm Trung Quốc. Thay vì trực tiếp đắp đập ngăn dòng chảy của sông, ông đã thực hiện một hệ thống kênh mương thủy lợi thuyên giảm nước lũ vào các cánh đồng, cũng như chi tiêu lớn trong nỗ lực nạo vét lòng sông <ref name="tonsi38" />. Vũ được cho là đã ăn và ngủ chung với các nhân viên và dành hầu hết thời gian cá nhân của mình để hỗ trợ công tác nạo vét dải phù sa của con sông trong 13 năm cho đến khi dự án hoàn thành.

Việc nạo vét thủy lợi đã thành công và cho phép văn hóa Trung Hoa cổ đại phát triển dọc theo sông [[Hoàng Hà]], [[sông Vị]] và đường thủy của vùng trung tâm Trung Quốc. Dự án này đã khiến Vũ nổi tiếng trong suốt lịch sử Trung Quốc, và được gọi trong lịch sử Trung Quốc là '''"Đại Vũ trị thủy"''' ({{zh|c=大禹治水|p=Dà Yǔ Zhì Shuǐ}}). Đặc biệt, [[Núi Long Môn (Sơn Tây)|núi Long Môn]] dọc theo sông Hoàng Hà đã có một kênh rất hẹp đã chặn nước chảy tự do về phía đông hướng đến đại dương. Vũ được cho là đã mang lại một số lượng lớn người lao động để mở kênh này, và được biết đến như là "Cổng Vũ" ({{zh|c=禹門口}}).<ref name="tonsi38" />.
 
==Huyền thoại==
Hàng 61 ⟶ 63:
 
==Trị vì==
[[Hình:The nine zhou.svg|nhỏ|phải|300px|<center>Chín châu hoặc tỉnh, theo cách nhìn tái tạo.</center>]]
{{chính|Cửu châu (Trung Quốc)|Cửu đỉnh (Trung Quốc)}}
[[Hình:The nine zhou.svg|nhỏ|phải|300px222px|<center>Chín châu hoặc tỉnh, theo cách nhìn tái tạo.</center>]]
Vua Thuấn rất ấn tượng trước những công việc kỹ thuật và nỗ lực của Vũ và đã đưa ông lên ngôi chứ không phải con trai mình là Thương Quân. Vũ được cho là lúc đầu từ chối ngôi vua, nhưng do quá nổi tiếng với các thủ lĩnh địa phương nên ông đã đồng ý để trở thành vua ở tuổi 53. Ông dựng đô ở An Ấp ({{zh|c=安邑}}) - di tích của nó nay thuộc huyện [[Hạ (huyện)|Hạ]] ở phía nam tỉnh [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]], trở thành người sáng lập [[nhà Hạ]], truyền thống coi là triều đại đầu tiên của Trung Quốc <ref name="history21">王恆偉. (2005) (2006) 中國歷史講堂 #1 遠古至春秋. 中華書局. ISBN 962-8885-24-3. p 21.</ref>.
 
Hàng 70 ⟶ 72:
Công việc trị thủy của Vũ được cho là đã làm cho ông quen thuộc với tất cả các khu vực mà sau này là lãnh thổ của [[người Hán]]. Theo [[Kinh Thư]], ông chia nước thành 9 châu hoặc tỉnh. Đó là [[Ký Châu]] (冀州), [[Duyện Châu]] (兗州), [[Thanh Châu]] (青州), [[Từ Châu]] (徐州), [[Dương Châu]] (揚州), [[Dự Châu]] (豫州), [[Kinh Châu]] (荊州), [[Lương Châu]] và [[Nam Ninh|Ung Châu]] (邕州) <ref name="n3">Ng Saam-sing 吾三省. (2008). ''Zong-guok Man-faa Bui-ging Bat-cin Ci'' 中國文化背景八千詞. Hong Kong: ''Seong Mou Jan Syu Gwun'' 商務印書館(香港). ISBN 9620718461, 9789620718465. p 37.</ref>.
 
Tuy nhiên sách [[Chu Lễlễ]] cho rằng không có Từ Châu hoặc Lương Châu mà thay vào đó là [[U Châu]] (幽州) hoặc [[Kính Châu]] (并州), còn sách [[Nhĩ Nhã]] thì cho là không có Thanh Châu và Lương Châu mà thay vào đó là U Châu (幽州) và [[Ly Châu]] (營州) <ref name="n3" />. Dù bằng cách nào thì vẫn có chín đơn vị. Một khi ông nhận được [[đồng]] từ 9 vùng lãnh thổ này, ông đã tạo ra chín cái đỉnh được gọi là Cửu đỉnh <ref>Bjaaland Welch, Patricia. [2008] (2008). Chinese art: a guide to motifs and visual imagery. Tuttle Publishing. ISBN 080483864X, 9780804838641. p 262.</ref>. Vũ sau đó thành lập kinh đô tại [[Đăng Phong|Dương Thành]] (阳城) <ref>李玉潔. [2003] (2003). 中國早期國家性質. 知書房出版集團. ISBN 9867938178, 9789867938176.</ref>. Theo [[Trúc thư kỉ niên]], Vũ đã giết chết một trong những nhà lãnh đạo miền Bắc là [[Phòng Phong]] (防风) để củng cố ngai vàng.
 
Theo ''Sử ký'', từ thời [[Thuấn]] và Hạ Vũ, chế độ cống thuế đã hoàn bị<ref>''Sử ký những điều chưa biết'', sách đã dẫn, tr 56</ref>.