Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy bay cường kích”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
Khi sức mạnh động cơ đã được cải thiện, những thay đổi rẽ ngoặt mạnh mẽ đã diễn ra trong tiến trình của cuộc chiến, những [[máy bay tiêm kích ban ngày]] trung bình đã đủ khả năng để thực hiện vai trò cường kích, và một vài thiết kế thành công nhất là những thiết kế hiện hành được sửa đổi nhỏ. Một trong số những thiết kế thành công là loại [[Hawker Typhoon]] của [[Không quân Hoàng gia Anh]]. Người Đức đã chế tạo một loạt phiên bản F và G phỏng theo loại máy bay [[Focke-Wulf Fw 190]] hoạt động với cùng mục đích. Cùng lúc đó [[Không lực Bộ binh Hoa Kỳ]] cũng đổi chỗ những máy bay tiêm kích tiền tuyến cũ thành máy bay cường kích trong chiến tranh, đáng chú ý là [[Lockheed P-38 Lightning|P-38 Lightning]] và [[Republic P-47 Thunderbolt|P-47 Thunderbolt]], trong khi máy bay mới thực hiện vai trò ưu thế trên không.
 
Khi những khẩu súng máy và pháo đã đủ khả năng chống lại bộ binh và các loại xe cơ giới hạng nhẹ, và một hoặc hai quả bom nhỏ có thể dễ dàng được các máy bay tiêm kích mang theo, thì những vũ khí để chống lại xe tăng hạng năng như súng 40 mm [[Vickers S]] hay rocket (như rocket 60 lb [[RP-3]]) đang có nhu cầu cấp thiết. Những trang bị trên [[Hawker Hurricane]] đã có hiệu quả tốt trong [[Mặt trận Bắc Phi|Chiến dịch Bắc Phi]], sau đó nó được sử dụng bởi rất nhiều máy bay của [[Không quân Hoàng gia Anh|RAF]] trong số đó có Typhoon. Cả [[Hoa Kỳ]] và [[Liên Xô]] đều sử dụng rất nhiều các loại rocket khác nhau trên máy bay cường kích. Người Đức cũng đã sử dụng rocket, cũng như những quả bom chùm đầu tiên.
 
==Sau chiến tranh thế giới II==